Giải bài 1 tr 28 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Giải các phương trình sau:
a) \(\small sin (x + 2) =\frac{1}{3}\)
b) \(\small sin 3x = 1\)
c) \(\small sin (\frac{2x}{3} -\frac{\pi}{3}) =0\)
d) \(\small sin (2x + 20^0) =-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
\(sin (x + 2) =\frac{1}{3}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} x+2=arcsin \frac{1}{3}+k2 \pi, k \in \mathbb{Z}\\ \\ x+2=\pi -arcsin \frac{1}{3}+k2 \pi, k \in \mathbb{Z} \end{matrix}\)
\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} x=arcsin \frac{1}{3}-2+k2 \pi, k\in \mathbb{Z}\\ \\ x=\pi - arcsin \frac{1}{3}-2+k2 \pi, k\in \mathbb{Z} \end{matrix}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=arcsin \frac{1}{3}-2+k2 \pi (k\in \mathbb{Z})\)
và \(x=\pi - arcsin \frac{1}{3}-2+k2 \pi (k\in \mathbb{Z})\)
Câu b:
\(sin 3x = 1 \Leftrightarrow sin3x=sin\frac{\pi }{2}\)
\(\Leftrightarrow 3x=\frac{\pi }{2}+k2 \pi ,k\in \mathbb{Z}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{6}+\frac{k2 \pi}{3},(k\in \mathbb{Z})\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\frac{\pi }{6}+\frac{k2 \pi}{3},(k\in \mathbb{Z})\)
Câu c:
\(sin\left ( \frac{2x}{3}-\frac{\pi }{3} \right )=0 \Leftrightarrow \frac{2x}{3}-\frac{\pi }{3}= k\pi, k\in \mathbb{Z}\)
\(\Leftrightarrow \frac{2\pi }{3}=\frac{\pi }{3}+k \pi,k\in \mathbb{Z}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+\frac{3k\pi }{2}, k\in Z\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\frac{\pi }{2}+k.\frac{3\pi }{2}, k\in Z\)
Câu d:
\(sin(2x+20^0)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow sin (2x +20^0) = sin(-60^0)\)
\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} 2x+20^0=-60^0+k360^0, k\in \mathbb{Z}\\ \\ 2x+20^0=204^0+k360^0, k\in \mathbb{Z} \end{matrix}\)
\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} x=-40^0+k180^0, k\in \mathbb{Z}\\ \\ x=110^0+k180^0, k\in \mathbb{Z} \end{matrix}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-40^0+k180^0, (k\in \mathbb{Z}); x=110^0+k180^0, (k\in \mathbb{Z})\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 28 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 28 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.14 trang 23 SBT Toán 11
Bài tập 1.15 trang 23 SBT Toán 11
Bài tập 1.16 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.17 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.18 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.19 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.20 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.21 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.22 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.23 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.24 trang 25 SBT Toán 11
Bài tập 14 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 30 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 31 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 32 SGK Toán 11 NC
-
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\tan {{3x - \pi } \over 5} = - 3\) với \( - {\pi \over 2} < x < {{7\pi } \over 6}\)
bởi thuy tien 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\cos {x \over 2} = {{\sqrt 2 } \over 3}\) trong khoảng \(\left( {2\pi ;4\pi } \right)\)
bởi thanh duy 21/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\sin \left( {2x + {\pi \over 6}} \right) = {2 \over 5}\) trong khoảng \(\left( { - {\pi \over 3};{\pi \over 6}} \right)\)
bởi hi hi 21/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số \(y = {{3\sin 2x + cosx} \over {\cos \left( {4x + {{2\pi } \over 5}} \right) + \cos \left( {3x - {\pi \over 4}} \right)}}\)
bởi Lê Tấn Thanh 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\cos {x \over 2} = - \cos \left( {2x - {{30}^o}} \right)\)
bởi Nhật Duy 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin \left( {3x - {{5\pi } \over 6}} \right) + \cos \left( {3x + {\pi \over 4}} \right)=0\)
bởi Nguyễn Thị Trang 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin \left( {x + {{2\pi } \over 3}} \right) = \cos 3x\)
bởi thanh duy 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin 3x - \cos 2x = 0\)
bởi Việt Long 21/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\cot \left( {{{45}^o} - x} \right) = {{\sqrt 3 } \over 3}\)
bởi Nguyễn Hoài Thương 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời