Giải bài 1.20 tr 24 SBT Toán 11
Nghiệm của phương trình \(\tan x + \tan \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) + 2 = 0\) là:
A. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi \) và \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \) (\(k\in Z\))
B. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \) (\(k\in Z\))
C. \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi \) (\(k\in Z\))
D. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi \) (\(k\in Z\))
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét từng phương án.
Với \(x = \frac{\pi }{6}\) thì \(\tan\frac{\pi }{6}\) và \(\tan \left( {\frac{\pi }{6} + \frac{\pi }{4}} \right)\) đều dương, nên π/6 không là nghiệm của phương trình. Do đó hai phương án A và C bị loại.
Với phương án B, \({\frac{\pi }{4}}\) không thỏa mãn điều kiện của phương trình nên bị loại.
Đáp án: D
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.18 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.19 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.21 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.22 trang 24 SBT Toán 11
Bài tập 1.23 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.24 trang 25 SBT Toán 11
Bài tập 14 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 30 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 31 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 32 SGK Toán 11 NC
-
Phương trình nào sau đây vô nghiệm
bởi Kim Ngan 24/01/2021
A.2sinx- 10 cosx = 12
B. – sinx+ cosx= - 1
C. 2sinx= 2
D. –10 cosx+ 1=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1).2sinx - √3 cosx= √5
(2). - √5sin2x + cos2x = 5
(3).√7 cosx= 3
(4). 3√2 sinx= -4
A. 0
B.2
C. 1
D.3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(I). 2sinx- 3cos x= 1
(II).4sinx + 5cos x=10.
(III). - 3sinx – 2cosx= 3
(IV) . – 5sinx + cosx= 3
A. 1
B.2
C. 3
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phương trình sau: Hỏi trong các phương trình có bao nhiêu phương trình đã có dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
bởi Nhật Nam 25/01/2021
(1). 3cosx+2 = 0
(2). 4- 2sinx= 0
(3). – 2sinx+ cosx= 3
(4). cos2x- sinx = 0
(5).cosx- sin3x. sinx= 0
(6).sin2x – sinx. cosx+ 2cos2 x= 0
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các phương trình sau:
bởi Nguyễn Trung Thành 25/01/2021
(I). 2cosx + 4= 0
(II). – 4sinx =1
(III). 2cosx – sinx= 2
(IV). sin2 x + 2sinx – 3= 0
(V) . 7sinx+ 14.sinx.cosx=0
Hỏi có bao nhiêu phương trình là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx .
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(cos({90^0} - x) + sin({180^0} - x) + sinx = 3m\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm
bởi Mai Bảo Khánh 24/01/2021
A. 3
B. 4
C. 2
D .5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình cos( x+ y) – cos( x-y) = m. Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có nghiệm.
bởi Spider man 24/01/2021
A. -3 ≤ m ≤ 1
B. -2 ≤ m ≤ 2
C. – 3 ≤ m ≤ 1
D. - 4 ≤ m ≤ 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình cos2x+ 4cosx+ m= 0. Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có nghiệm?
bởi Lê Nhật Minh 24/01/2021
A. -7 ≤ m ≤ 1
B. -5 ≤ m ≤ 2
C. – 6 ≤ m ≤ 2
D. - 4 ≤ m ≤ 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(2sinx + cos{90^0}\; = m\). Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có nghiệm?
bởi Bánh Mì 24/01/2021
A. - 2 ≤ m ≤ 2
B. - 1 ≤ m ≤ 1
C. - 4 ≤ m ≤ 4
D. Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời