Bài tập 14 trang 28 SGK Toán 11 NC
Giải các phương trình sau:
a) \(\sin 4x = \sin \frac{\pi }{5}\)
b) \(\sin \left( {\frac{{x + \pi }}{5}} \right) = - \frac{1}{2}\)
c) \(\cos \frac{x}{2} = \cos \sqrt 2 \)
d) \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{{18}}} \right) = \frac{2}{5}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}
\sin 4x = \sin \frac{\pi }{5} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{4x = \frac{\pi }{5} + k2\pi }\\
{4x = \pi - \frac{\pi }{5} + k2\pi }
\end{array}} \right.\left( {k \in Z} \right)\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{\pi }{{20}} + k\frac{\pi }{2}}\\
{x = \frac{\pi }{5} + k\frac{\pi }{2}}
\end{array}} \right.\left( {k \in Z} \right)
\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\sin \left( {\frac{{x + \pi }}{5}} \right) = - \frac{1}{2}\\
\Leftrightarrow \sin \left( {\frac{{x + \pi }}{5}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{x + \pi }}{5} = - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\
{\frac{{x + \pi }}{5} = \pi + \frac{\pi }{6} + k2\pi }
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = - \frac{{11\pi }}{6} + k10\pi }\\
{x = \frac{{29\pi }}{6} + k10\pi }
\end{array}} \right.
\end{array}
\end{array}\)
c)
\(\begin{array}{l}
\cos \frac{x}{2} = \cos \sqrt 2 \Leftrightarrow \frac{x}{2} = \pm \sqrt 2 + k2\pi \\
\Leftrightarrow x = \pm 2\sqrt 2 + k4\pi \left( {k \in Z} \right)
\end{array}\)
d) Vì \(0 < \frac{2}{5} < 1\) nên có số \(\alpha \) sao cho \(\cos \alpha = \frac{2}{5}\).
Do đó:
\(\begin{array}{l}
(\cos \left( {x + \frac{\pi }{{18}}} \right) = \frac{2}{5} \Leftrightarrow \cos \left( {x + \frac{\pi }{{18}}} \right) = \cos \alpha \\
\Leftrightarrow x = \pm \alpha - \frac{\pi }{{18}} + k2\pi ,k \in Z
\end{array}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.23 trang 24 SBT Toán 10
Bài tập 1.24 trang 25 SBT Toán 11
Bài tập 15 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 29 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 30 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 31 SGK Toán 11 NC
Bài tập 24 trang 32 SGK Toán 11 NC
-
Giải phương trình sin(2x/3- π/3)=0.
bởi Nguyễn Minh Minh 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 0
B.2 π
C. 3π/2
D. 5 π/2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng các nghiệm của phương trình tan5x – tanx = 0 trên nửa khoảng [o, π) bằng:
bởi Choco Choco 25/01/2021
A. π
B.2 π
C. 3π/2
D. 5 π/2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi phương trình cos3x – sinx = √3(cosx -sin3x) về dạng sin(ax + b) = sin(cx + d) với b, d thuộc khoảng [-π/2,π/2. Tính b + d.
bởi Trịnh Lan Trinh 25/01/2021
A. b + d = π/12
B. b + d = π/4
C. b + d = -π/3
D. b + d = π/2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx +5 là:
bởi Phong Vu 25/01/2021
A. 0
B.-2
C.5
D.-1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.1
B.2
C.3
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. π
B.2 π
C. 3π/2
D. 5π/2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng các nghiệm của phương trình tan5x – tanx = 0 trên nửa khoảng [o, π) bằng:
bởi Minh Hanh 24/01/2021
A. π
B.2 π
C. 3π/2
D. 5π/2.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Phương trình nào sau đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tanx = 1:
bởi Trung Phung 24/01/2021
A.sinx = √2/2
B. cosx = √2/2
C.cotx = 1
D. cot2x = 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời