Giải bài 2 tr 49 sách GK Toán ĐS lớp 10
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số.
a) \(y = 3x^2- 4x + 1\); b) \(y = - 3x^2 + 2x - 1\);
c) \(y = 4x^2- 4x + 1\); d) \(y = - x^2 + 4x - 4\);
e) \(y = 2x^2+ x + 1\); f) \(y = - x^2 + x - 1\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Câu a:
Hoành độ đỉnh \({x_0} = - \frac{b}{{2a}} = \frac{2}{3} \Rightarrow {y_0} = - \frac{1}{3}\)
Đỉnh \(I\left( {\frac{2}{3}; - \frac{1}{3}} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = \frac{2}{3}\)
Giao điểm với Oy là A(0;1)
Câu b:
Đỉnh \(I\left( {\frac{1}{3}; - \frac{2}{3}} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = \frac{1}{3}\)
Giao điểm với Oy là A(0;-1)
Bảng biến thiên và đồ thị
Câu c:
Đỉnh \(I\left( {\frac{1}{2};0} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = \frac{1}{2}\)
Giao điểm với Oy là A(0;1)
Bảng biến thiên và đồ thị
Câu d:
Đỉnh \(I\left( {2;0} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = 2\)
Giao điểm với Oy là A(0;-4)
Bảng biến thiên và đồ thị
Câu e:
Đỉnh \(I\left( { - \frac{1}{4};\frac{7}{8}} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = - \frac{1}{4}\)
Giao điểm với Oy là A(0;1)
Bảng biến thiên và đồ thị
Câu f:
Đỉnh \(I\left( {\frac{1}{2}; - \frac{3}{4}} \right)\)
Trục đối xứng: \(x = \frac{1}{2}\)
Giao điểm với Oy là A(0;-1)
Bảng biến thiên và đồ thị
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 49 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 49 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 2.18 trang 41 SBT Toán 10
Bài tập 2.19 trang 41 SBT Toán 10
Bài tập 2.20 trang 41 SBT Toán 10
Bài tập 2.21 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.22 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.23 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.24 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.25 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.26 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 27 trang 58 SGK Toán 10 NC
Bài tập 28 trang 59 SGK Toán 10 NC
Bài tập 29 trang 59 SGK Toán 10 NC
Bài tập 30 trang 59 SGK Toán 10 NC
Bài tập 31 trang 59 SGK Toán 10 NC
Bài tập 32 trang 59 SGK Toán 10 NC
Bài tập 33 trang 60 SGK Toán 10 NC
Bài tập 34 trang 60 SGK Toán 10 NC
Bài tập 35 trang 60 SGK Toán 10 NC
Bài tập 36 trang 60 SGK Toán 10 NC
-
Tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của hàm số tương ứng: \(y = - {\left( {2x - 1} \right)^2} + 4\)
bởi bach hao 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của hàm số tương ứng: \(y = 2{\left( {x + 3} \right)^2} - 5\)
bởi Trong Duy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = 2{x^2}\) có đồ thị là parabol (P). Phải tịnh tiến (P) như thế nào để được đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2} - 6x + 1\,?\)
bởi Anh Trần 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số bậc hai \(y = a{x^2} - 2x + c\) có đồ thị với đỉnh \(I\left( {2; - 1} \right)\) là:
bởi Lan Anh 20/02/2021
A. \(y = \dfrac{1}{2}{x^2} - 2x + 1\)
B. \(y = \dfrac{1}{2}{x^2} - 2x + 3\)
C. \(y = {x^2} - 2x - 1\)
D. \(y = 2{x^2} - 2x - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx - 6\) có đồ thị đi qua hai điểm \(A\left( {1;1} \right)\) và \(B\left( {2;2} \right)\) là:
bởi Quynh Nhu 19/02/2021
A. \(y = 2{x^2} + 5x - 6\)
B. \(y = - 3{x^2} + 10x - 6\)
C. \(y = - 2{x^2} + 8x - 6\)
D. \(y = 3{x^2} + 3x - 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = - 3\)
B. \(y = - 5\)
C. \(x = - 5\)
D. \(x = 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(I\left( {6;19} \right)\)
B. \(I\left( {6;17} \right)\)
C. \(I\left( { - 6; - 43} \right)\)
D. \(I\left( { - 6;41} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời