Giải bài 4 tr 152 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Nêu vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trong tiến hóa. Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Giao phối được thể hiện ở các dạng: giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối), giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có lựa chọn, giao phối gần, tự phối).
Trường hợp sự giao phối có lựa chọn như động vật có xu hướng lựa chọn kiểu hình khác giới thích hợp với mình, sẽ làm cho tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể bị thay đổi qua các thế hệ.
Ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Tuy nhiên, ngẫu phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp. Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Mặt khác ngẫu phối còn trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các biến dị di truyền mới xuất hiện mà còn huy động nguồn dự trữ các biến dị di truyền đã phát sinh từ trước nhưng tiềm ẩn trong quần thể do các quá trình đột biến và ngẫu phối đã tạo ra.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 152 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 152 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 157 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 157 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 161 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 161 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 88 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 92 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 94 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 95 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 25 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 27 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 32 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 33 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 34 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 35 trang 99 SBT Sinh học 12
-
(1) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.
bởi thanh duy 27/06/2021
(2) Chọn lọc tự nhiên có thể làm cho tần số alen của quần thể biến đổi với tốc độ tương đối nhanh.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
(4) Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.
(5) Đặc điểm chung của đột biến và chọn lọc tự nhiên là có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
(6) Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền làm suy thoái quần thể và có thể dẫn tới diệt vong.
(7) Kết quả của chọn lọc tự nhiên đào thải hết các gen quy định tính trạng không thích nghi và giữ lại các gen quy định những tính trạng thích nghi.
Số phát biểu có nội dung đúng là:A. 4
B. 3
C. 5
D. 6Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. (2) Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.
bởi na na 26/06/2021
(3) Chọn lọc tự nhiên bắt đầu có vai trò trong quá trình tiến hóa khi khi sự sống được hình thành.
(4) Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện.
(5) Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật.
(6) Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.
(7) Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân li tính trạng, kèm theo đó là các cơ chế cách li qua thời gian dẫn đến hình thành loài mới.
Số phát biểu có nội dung đúng là:A. 3
B. 6
C. 4
D. 5Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cá thể chưa được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở vì
bởi Nguyễn Tiểu Ly 26/06/2021
A. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể muốn tồn tại nó cần sống cùng các cá thể khác để tạo nên mối quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở.
B. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể có thời gian tồn tại rất ngắn so với thời gian tồn tại của quần thể và có nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
C. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Hơn nữa, những biến đổi di truyền ở cá thể nếu không được nhân lên trong quần thể sẽ không đóng góp vào quá trình tiến hoá.
D. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Nên một cá thể không thể tồn tại được để duy trì nòi giống nó cần có thêm ít nhất một cá thể khác giới nữa.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến gen là nhân tố tiến hoá
bởi Nguyễn Trà Giang 27/06/2021
A. có định hướng vì tính chất của đột biến là có hướng nhưng không xác định.
B. có định hướng vì tính chất của đột biến là vô hướng nhưng có xác định.
C. không định hướng vì tính chất của đột biến là vô hướng và không xác định.
D. không định hướng vì tính chất của đột biến là có hướng và có xác định.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Di - nhập gen là nhân tố tiến hoá vì
bởi Phạm Khánh Linh 27/06/2021
A. làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen cho quá trình tiến hoá?
bởi Bao Chau 27/06/2021
A. Đột biến gen được coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
B. Chỉ khi đột biến gen được biểu hiện kiểu hình mới được xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
C. Giá trị thích nghi của gen đột biến có thể thay đổi khi môi trường sống thay đổi.
D. Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tổ hợp gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ví dụ nào sau đây thể hiện sự di nhập gen?
bởi Đặng Ngọc Trâm 27/06/2021
A. Sự trao đổi chéo của các NST trong giảm phân.
B. Động đất dẫn đến hình thành một vực sâu chia cắt một quần thể thỏ.
C. Tất cả các đột biến trong quần thể là trung tính.
D. Gió thổi hạt phấn từ quần thể ngô này sang quần thể ngô khác và thụ phấn chéo xảy ra.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quá trình giao phối ngẫu nhiên tạo ra kiểu gen dị hợp có tất cả các gen lặn đột biến khác nhau.
B. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp.
C. Được phát tán và tạo ra tổ hợp ở trạng thái đồng hợp.
D. Tồn tại với alen trội tương ứng ở trạng thái dị hợp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất?
bởi Phung Meo 27/06/2021
A. Một đứa trẻ không bị nhiễm bất kì bệnh nào.
B. Một phụ nữ 50 tuổi có 7 người con trưởng thành.
C. Một phụ nữ 89 tuổi có 1 người con trưởng thành.
D. Một vận động viên leo núi giỏi, không sinh con.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thuyết tiến hóa tổng hợp đã góp phần làm sáng tỏ
bởi Anh Hà 26/06/2021
A. nguồn gốc chung của sinh giới.
B. nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
C. vai trò sáng tạo của CLTN.
D. sự hình thành các đặc điểm thích nghi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. đột biến trung tính.
B. đột biến gen trội có hại.
C. đột biến gen lặn có hại.
D. đột biến gen có lợi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên tần số tương đối
bởi thanh duy 27/06/2021
A. của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể.
B. của các alen trội tăng lên trong quần thể.
C. của các alen lặn được tăng lên trong quần thể.
D. kiểu gen đồng hợp tăng, tần số kiểu gen dị hợp giảm.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn lọc chống lại alen lặn chậm hơn quá trình chọn lọc chống lại alen trội vì
bởi Bảo Anh 27/06/2021
A. đào thải alen trội xảy ra trước khi đào thải alen lặn.
B. alen lặn bị đào thải ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.
C. alen trội chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp.
D. alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ
bởi Nguyễn Minh Minh 26/06/2021
A. phân tử và tế bào.
B. quần xã và hệ sinh thái.
C. quần thể và quần xã.
D. cá thể và quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vì:
bởi thu hảo 26/06/2021
A. quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B. qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện.
C. quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể.
D. qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gen thích nghi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời