OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 32 trang 98 SBT Sinh học 12

Giải bài 32 tr 98 sách BT Sinh lớp 12

Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề nào sau đây?

A. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi.

B. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

C. Vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.

D. Nguồn gốc chung của các loài.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 32

  • Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

Vậy đáp án đúng là: B

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 32 trang 98 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Ho Ngoc Ha

    A. Chọn lọc tự nhiên.

    B. Giao phối không ngẫu nhiên.

    C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

    D. Đột biến.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    a. CLTN có thể duy trì và củng cố nhưng đột biến có lợi

    b. CLTN tạo ra những biến dị

    c. Con đường duy nhất để loại bỏ những đột biến có hại là phải trải qua CLTN

    d. CLTN là một quá trình ngẫu nhiên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Duy Quang

    A. Di – nhập gen

    B. chọn lọc tự nhiên
    C. yếu tố ngẫu nhiên
    D. đột biến ngược

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

         A. Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

         B. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

         C. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

         D. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Vinh

    A. Giao phối tạo alen mới trong quần thể.

    B. Giao phối trung hòa tính có hại của đột biến.

    C. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

    D. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    I. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

    II. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong loài.

    III. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    IV. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

    V. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với alen trội.

    A. 1

    B. 4

    C. 2

    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    A. du nhập gen.

    B. chọn lọc tự nhiên.

    C. giao phối ngẫu nhiên.

    D. đột biến.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

    B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

    C. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

    D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng

    A. CLTN luôn có xu hướng đào thải một alen của một gen, không có trường hợp nào mà CLTN lại bảo tồn cả 2 alen của một gen nghiên cứu

    B. Khi không có tác động của đột biến, CLTN và di- nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi

    C. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa

    D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây

    (1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.

    (2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.

    (3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.

    (4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.

    (5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.

    (6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.

    Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là:

    A. 2 

    B. 4

    C. 3

    D. 5

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Anh

    A. Hình thành loài khác khu thường trải qua nhiều giai đoạn trung gian, có sự hình thành các nòi địa lý khác nhau, nếu thiết lập sự trao đổi dòng gen giữa 2 nòi, quá trình hình thành loài có thể bị dừng lại

    B. Các biến dị xuất hiện trong quần thể và được giao phối phát tán đi các cá thể, các cá thể hình thành kiểu gen thích nghi hoặc không thích nghi, do vậy cá thể được coi là đơn vị chọn lọc và là đơn vị tiến hóa

    C. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi các điều kiện của môi trường cũng như sinh vật có sự thay đổi

    D. Hầu hết các quá trình hình thành loài mới đều không có mối liên hệ trực tiếp đối với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dinh Thị Vân Anh
    Trong 5 nhân tố tiến hoá đã học, nhân tố nào: làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen Là NTTH có hướng
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Minh Tú

    A. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành loài mới.

    B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền

    C. Tất cả các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

    D. Không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể hình thành loài mới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Cho các phát biểu sau đây:

      (1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.

      (2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

      (3) Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.

      (4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.

      (5) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

      (6) Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội.

    A. 5

    B. 6

    C. 3

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kieu Oanh

      (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.

      (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.

      (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.

      (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

    A. 1.

    B. 2.

    C. 4

    D. 3.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vu Thy

    A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn

    B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn hơn

    C. Có được kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn

    D. Có được kiểu gen quy định kiểu hình ngụy trang tốt lẫn với môi trường sống nên ít bị kẻ thù tấn công

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF