OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 33 trang 98 SBT Sinh học 12

Giải bài 33 tr 98 sách BT Sinh lớp 12

Tác nhân nào sau đây không làm thay đổi tần số của các alen trong quần thể giao phối?

A. Đột biến.                                                            

B. Biến động di truyền,

C. Chọn lọc tự nhiên.                                              

D. Các cơ chế cách li.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 33

  • Đáp án đúng là: D.
  • Vì tất cả các tác nhân còn lại đều làm thay đổi tần số của alen.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 33 trang 98 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Dang Tung

    A. Đột biến nhiễm sắc thể

    B. Thường biến

    C. Biến dị tổ hợp

    D. Đột biến gen

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoang Vu

    A. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa

    B. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa

    C. Di - nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể

    D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Bảo Trâm

    A. Trong lòng đất

    B. Trên đất liền

    C. Khí quyển nguyên thuỷ

    D. Trong nước đại dương

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Pham Thi
    1. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
    2. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
    3. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.
    4. Khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.

    A. 1                                        B. 2                                    C. 3                                   D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hy Vũ

    1. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen, tần số alen của quần thể.

    2. Khi mâu thuẫn nảy sinh giữa lợi ích cá thể và quần thể thì chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể.

    3. Đối tượng tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là quần thể.

    4. Chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hoá có hướng.

    A. 2                                        B. 3                                    C. 4                                   D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi.

    II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể

    III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi.

    IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra các alen mới làm xuất hiện các kiểu gen thích nghi.

    A. 3.                                       B. 1.                                   C. 2.                                  D. 4.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    I. Nếu có sự di - nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.

    II. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen quần thể.

    III. Nếu quần thể chịu tác động của đột biến có thể xuất hiện alen mới.

    IV. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.

    A. 4.                                       B. 3.                                   C. 1.                                  D. 2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.

    B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.

    C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

    D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    a. Di - nhập gen có thể chỉ làm thay đổi tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    b. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.

    c. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới.

    d. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Meo
    1. Cá thể.                                   B. Quần thể.                      C. Quần xã.                       D. Hệ sinh thái.
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    ​A. Chọn lọc tự nhiên.            C. Di - nhập gen.

    B. Đột biến.                         D. Giao phối không ngẫu nhiên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

    B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.

    C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

    D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thành Tính

    A. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

    B. quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá.

    C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quẩn thể.

    D. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF