OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 22 trang 96 SBT Sinh học 12

Giải bài 22 tr 96 sách BT Sinh lớp 12

Theo quan niệm hiện nay, điều kiện ngoại cảnh có vai trò là

A. nhân tố làm phát sinh các biến dị không di truyền.

B. nhân tố chính của quá trình chọn lọc tự nhiên

C. nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục

D. vừa là các nhân tố làm phát sinh đột biến, vừa là môi trường của chọn lọc tự nhiên.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 22

  • Theo quan niệm hiện nay, điều kiện ngoại cảnh có vai trò là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục

Vậy đáp án đúng là: C

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 22 trang 96 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Phan Quân

    A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.

    B. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

    C. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

    D. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    A. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

    B. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.

    C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen giữa các quần thể.

    D. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lam Van

    A. Quá trình đột biến và biến động di truyền.

    B. Quá trình đột biến và cơ chế cách li.

    C. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên

    D. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh

    A. Di – nhập gen là nhân tố quan trọng giúp hình thành loài mới.

    B. Di – nhập gen cần phải loại bỏ hoàn toàn trong quá trình hình thành loài mới nên nó không phải là một nhân tố tiến hóa.

    C. Di – nhập gen chỉ gây biến đổi vốn gen của quần thể nhập.

    D. Di – nhập gen là một nhân tố tiến hóa, tuy nhiên nó cần được loại bỏ hoàn toàn trong quá trình hình thành loài mới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thùy Trang

    a. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi vốn gen của quần thể.

    b. Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa.

    c. Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

    d. Giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện ra kiểu hình.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Nhan

    a. Biến dị di truyền là điều kiện tiên quyết cho quá trình tiến hóa trong quần thể xảy ra.

    b. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu thứ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.

    c. Giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp thứ yếu cho quá trình tiến hóa.

    d. Biến dị di truyền chỉ được tạo ra nhờ quá trình giao phối.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo
    • 1. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
    • 2. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.
    • 3. Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
    • 4. Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên có thể khiến quần thể bị suy thoái.
    • 5. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.
    • a. 2
    • b. 3
    • c. 4
    • d. 0
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    1. Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ

    2. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội

    3. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật

    4. Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể

    5. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa

    A. 4

    B. 2

    C. 1

    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Đào

    1. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

    2. Có thể làm biến đổi mạnh tần số alen của quần thể.

    3. Có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.

    4. Có thể làm biến đổi vô hướng tần số alen của quần thể.

    5. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Thanh Tú

    A. Quy định chiều hướng tiến hóa.

    B. Làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    C. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

    D. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh thuận

    (1) Đột biến. (2) Chọn lọc tự nhiên.

    (3) Di – nhập gen. (4) Giao phối không ngẫu nhiên.

    (5) Các yếu tố ngẫu nhiên.

    Phương án đúng:

    A. 2

    B. 3

    C. 4

    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Sơn Ca

    a. 1

    b. 3

    c. 2

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    a. Đột biến được coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp thứ yếu cho quá trình tiến hoá.

    b. Di – nhập gen là nhân số tiến hoá góp phần hình thành loài mới nhanh hơn.

    c. CLTN không giúp duy trì sự đa hình di truyền trong quần thể.

    d. Các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra đối với mọi quần thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

    Tuy nhiên, các số liệu di truyền chứng minh rằng cả ba loài sinh vật nói trên đều được phân li từ một tổ tiên chung và trong cùng một thời gian. Điều nào dưới đây là lời giải thích đúng nhất cho các số liệu này?

    a. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.

    b. CLTN trong môi trường nước đã tích lũy những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước của cá voi.

    c. Chỉ có người và dơi được tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.

    d. Các gen ở cá voi đột biến với tần số cao hơn so với các gen ở người và dơi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    A. Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số các alen thường xảy ra với các quần thể có kích thước lớn.

    B. Ngay cả khi không có đột biến, không có chọn lọc tự nhiên, không có di nhập gen thì tần số các alen cũng có thể bi ̣thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
    C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo hướng xác đinh. ̣
    D. Một alen dù có lợi cũng có thể bi ̣loại khỏi quần thể, và môt alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.

    B. Thực vật di – nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.

    C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định

    D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF