OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 152 SGK Sinh học 12 Nâng cao

Giải bài 2 tr 152 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao

Vì sao đa số đột biến là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu tiến hóa? Vì sao đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu?

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 2

Phần lớn các đột biến tự nhiên là có lợi cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, đã được hình thành qua quá trình tiến hóa lâu dài. Ở một loài ruồi giấm từ 1/4 đén 1/3 số NST nghiên cứu có đột biến gây chết hoặc nửa gây chết hoặc nửa gây chết. Trong môi trường quen thuộc, thể đột biến thường tỏ ra có sức sống kém hoặc kém thích nghi so với dạng gốc. Đặt vào điều kiện mới nó có thể tỏ ra thích nghi hơn, có sức sống cao hơn. Trong môi trường không có DDT thì dạng ruồi mang đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường nhưng khi phun DDT thì đột biến này lại có lợi cho ruồi. Như vậy khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó.

Tuy đột biến thường có hại nhưng phần lớn alen đột biến là alen lặn. Xuất hiện ở một giao tử nào đó, alen lặn sẽ đi vào hợp tử vè tồn tại bên cạnh alen trội tương ứng với thể dị hợp, do đó nod không biểu hiện ở kiểu hình. Qua giao phối alen lặn có thể đi vào thể đồng hợp và được biểu hiện. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen. Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có hại nhưng đặt trong sự tương tác với các gen tỏng một tổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi.

Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.

Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST nói chung ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 152 SGK Sinh học 12 Nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Hoang Vu

    A. Lamac.  

    B. ĐacUyn.  
    C. Men Đen.  
    D. Kimura.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    A. chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.  

    B. làm xuất hiện những biến dị ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định.  
    C. làm xuất hiện những biến dị di truyền.  
    D. chỉ làm xuất hiện những biến dị không di truyền.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Choco Choco

    A. quần thể vật nuôi hay cây trồng.  

    B. quần thể sinh vật nói chung.  
    C. những cá thể vật nuôi hay cây trồng.  
    D. cá thể sinh vật nói chung.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    A. chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.  

    B. loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.  
    C. gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.  
    D. con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    hành thư

    A. nhu cầu thị hiếu của con người rất đa dạng và rất phức tạp.  

    B. vật nuôi, cây trồng luôn luôn xuất hiện biến dị theo nhiều hướng.    
    C. con người đã tạo ra nhiều giống vật nuôi cây trồng.  
    D. vật nuôi, cây trồng luôn luôn xuất hiện biến dị theo nhiều hướng, có hướng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của con người.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thúy Vân

    A. phân ly tính trạng trong chọn lọc nhân tạo ở gà.  

    B. đột biến ở gà.  
    C. tạp giao các giống gà.  
    D. chọn lọc tự nhiên.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Minh Tú

    A. tác động trực tiếp của môi trường.  

    B. chúng ăn lá rau.  
    C. chọn lọc tự nhiên đã giữ lại những sâu rau có màu xanh và đào thải những sâu rau có màu sắc khác.  
    D. sâu rau thường xuyên phát sinh nhiều biến dị theo nhiều hướng, trong đó có biến dị cho màu xanh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đan Nguyên

    A. Căn cứ vào phát hiện các hoá thạch.  

    B. Môi trường không đồng nhất, sinh vật phát sinh nhiều biến dị khác nhau.  
    C. Mọi sinh vật đều có ADN có thể phản ứng thích nghi với môi trường.  
    D. Số cá thể sinh ra là nhiều hơn số cá thể sống được.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien

    A. Vừa tích luỹ những biến dị có lợi vừa đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.  

    B. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.  
    C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.  
    D. Không có phương án đúng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Khánh An

    A. Quá trình khai thác đặc điểm có lợi ở vật nuôi, cây trồng giữ lại những dạng tốt nổi trội, loại bỏ những dạng trung gian. Kết quả là từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa với tổ tiên.  

    B. Quá trình chọn lọc những biến dị có lợi và đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.  
    C. Quá trình duy trì những biến dị tốt phù hợp với mục tiêu sản xuất.  
    D. Quá trình biến đổi của cá thể sinh vật dưới tác dụng của chọn lọc nhân tạo.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    A. Hình thành loài mới.  

    B. Tạo ra giống vật nuôi và cây trồng từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.  
    C. Giữ lại những dạng trung gian.  
    D. Tạo ra giống vật nuôi và cây trồng mới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Ngoc

    A. Đầu thế kỉ XIX.                           

    B. Đầu thế kỉ XX.  
    C. Giữa thế kỉ XX.                          
    D. Cuối thế kỉ XX.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • lê Phương

    A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài.

    B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể.
    C. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
    D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Phuc

    A. tại sao các loài bị tuyệt chủng.

    B. tại sao hệ động thực vật ở những vùng địa lý khác nhau trên Trái Đất lại khác nhau.
    C. tại sao mỗi giống vật nuôi hay cây trồng lại thích nghi cao độ với những nhu cầu xác định của con người.
    D. các tính trạng có lợi được phát sinh và di truyền cho con cháu như thế nào.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Tú

    A. Cá thể.

    B. Quần thể.
    C. Quần xã.
    D. Loài.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quynh Nhu

    A. Đột biến.

    B. Di – nhập gen.
    C. Chọn lọc tự nhiên.
    D. Giao phối không ngẫu nhiên.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF