Giải bài 12 tr 94 sách BT Sinh lớp 12
Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên lên quần thể trong tiến hoá nhỏ là
A. làm thay đổi tần số các alen.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. làm biến đổi đột ngột tần số các kiểu gen.
D. tích luỹ những đặc điểm thích nghi tương tự ở những loài khác xa nhau về mức độ tiến hoá.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
- Vai trò chính của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa.
- Để thực hiện vai trò đó thì chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo 2 hướng:
- Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể với kiểu gen khác nhau trong quần thể
- Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
→ Trong đó mặt tác động chủ yếu là phân hóa khả năng sinh sản.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 88 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 92 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 95 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 96 SBT Sinh học 12
Bài tập 25 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 27 trang 97 SBT Sinh học 12
Bài tập 32 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 33 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 34 trang 98 SBT Sinh học 12
Bài tập 35 trang 99 SBT Sinh học 12
-
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến, di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên; Đột biến.
D. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố tiến hóa nào sau đây tạo ra nguyên liệu thứ cấp?
bởi Lam Van 26/06/2021
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn lọc tự nhiên sẽ không bao giờ loại hết alen lặn có hại ra khỏi quần thể lưỡng bội vì sao?
bởi Van Dung 26/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
I. Loài mới được hình thành thì loài cũ bị đảo thải. II. Loài mới có thể không có khả năng sinh sản hữu tính.
bởi Lê Tường Vy 26/06/2021
III. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới sẽ dẫn đến hình thành loài mới.
IV. Quá trình hình thành loài mới theo con đường lai xa và đa bội hóa không chịu tác động của CLTN.Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu
bởi Mai Đào 26/06/2021
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A: 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A:0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?
bởi Bao Chau 27/06/2021
A. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
B. Một nhóm cá thể của quần thể này đã di cư đi lập quần thể mới.
C. Quần thể chuyển từ nội phối sang ngẫu phối.
D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giao phối không ngẫu nhiên, đột biến.
B. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến, di – nhập gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào sau đây tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa?
bởi Lê Bảo An 27/06/2021
A. Di – nhập gen.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đặc điểm thích nghi và tính di truyền.
B. Đột biến và biến dị tổ hợp.
C. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.
D. Biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố tiến hoá nào được xem là cơ bản nhất?
bởi thu hằng 26/06/2021
A. Đột biến
B. Giao phối
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Di nhập genTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Quần thể A và quần thể B thuộc cùng 1 loài động vật; một số cá thể từ quần thể A chuyển sang sáp nhập vào quần thể B, mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể B. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
bởi Anh Trần 27/06/2021
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Di – nhập gen.
C. Đột biến
D. Chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Khi các quần thể khác nhau sống trong cùng một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh ra con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
II. Các biến dị xuất hiện trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống không được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
III. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
IV. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
V. Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, do đó không có vai trò đối với tiến hóa.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao.
B. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
nhân tố nào làm tăng vốn gen của quần thể?
bởi Lê Tấn Thanh 25/06/2021
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên?
bởi Sam sung 25/06/2021
A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ.
B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời