Giải bài 1 tr 13 sách GK Lý lớp 12
Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang. Tìm công thức của lực kéo về.
Gợi ý trả lời bài 1
Bài 1 là dạng câu hỏi lý thuyết ôn lại kiến thức phần dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
-
Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
-
Lực hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và gây gia tốc cho vật dao động điều hòa
-
Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:
F = -kx
Trong đó:
- x là li độ của của vật m
- k là độ cứng của lò xo
- dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 2.1 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.2 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.3 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.4 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.5 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.6 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.7 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.8 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.9 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.10 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.11 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.12 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.13 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.14 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.15 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12
-
Một khối gỗ khối lượng M=400g được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v = 50cm/s va chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều hòa. Xác định chu kì và biên độ dao động. Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một lò xo có độ cứng là k. Khi gắn vậ m1 vào lò xo và cho dao động thì chu kì là 0,3 s.
bởi Trinh Hung 21/06/2023
Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nó dao động với chu kì là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó dao động với chu kì là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kì của con lắc lò xo.
bởi Hương Tràm 20/06/2023
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Lò xo của con lắc gồm n lò xo ghép song song. Khi vật nặng cách vị trrí cân bằng một đoạn A/n thì một lò xo không còn tham gia dao động. Tính biên độ dao động mới.
bởi Nguyễn Thị An 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8 cm, đúng lúc nó qua vị trí cân bằng thì người ta ghép nối tiếp thêm một lò xo giống hệt lò xo của nó. Tính biên độ dao động mới của vật ?
bởi Lê Viết Khánh 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật treo vào hệ gồm n lò xo giống nhau ghép nối tiếp thì chu kỳ dao động lần lượt là T. Nếu vật đó treo vào hệ n lò xo đó mắc song sóng thì chu kỳ dao động là?
bởi Phan Quân 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi treo vật có khối lượng m lần lượt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số dao động của các con lắc lò xo tương ứng là 3 Hz và 4 Hz. Nối 2 lò xo với nhau thành một lò xo rồi treo vật nặng m thì tần số dao động là?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với biên độ là?
bởi bach hao 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là \(\ell \) (cm), (\(\ell \)− 10) (cm) và (\(\ell \)− 30) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; \(\sqrt{3}\) s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là?
bởi thi trang 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết độ dài tự nhiên của lò xo treo vật nặng là 25cm. Nếu cắt bỏ 9 cm lò xo thì chu kỳ dao động riêng của con lắc?
bởi Hữu Nghĩa 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m và 3m. Hệ có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi giữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao động của hai vật bằng nhau. Tính tỉ số CB/AB khi lò xo không biến dạng?
bởi Spider man 17/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu cắt bớt một nửa chiều dài của lò xo và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ?
bởi Nguyễn Minh Minh 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Ho Ngoc Ha 05/05/2022
A Chu kì dao động là 0,5s
B Tần số dao động là 2 Hz
C Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s
D Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A Đồng hồ bấm giây
B Cân
C Thước
D Lực kế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo để chiều dài còn một nửa thì chu kì dao động của con lắc mới bằng?
bởi bich thu 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số lương đám vi trùng ở ngày thứ t xác định bởi N(t) với \(N'\left( t \right)=\frac{1000}{2t+8}\). Biết rằng ngày đầu tiên đám vi trùng có 2500 con. Tính số lượng đám vi trùng ở ngày thứ 20 (làm tròn kết quả đến hàng trăm).
bởi Ha Ku 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta tiến hành thí nghiệm kéo căng một chiếc lò xo bằng một lực 40N để kéo căng một chiếc lò xo có độ dài tự nhiên từ 10(cm) đến 15(cm). Hãy tìm công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài 15(cm) đến 18(cm).
bởi Aser Aser 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l và vật nặng có khối lượng m, khối lượng riêng D. Đặt con lắc trong chân không thì chu kỳ dao động của nó là T. Nếu đặt nó trong không khí có khối lượng riêng Do thì chu kỳ dao động của con lắc là: T’ =\(T.\sqrt{\frac{D}{D-D_{0}}}=\frac{T}{\sqrt{1-\frac{D_{0}}{D}}}\)
bởi het roi 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
bởi Goc pho 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là?
bởi Lê Minh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.
b. Thời điểm vật qua vị trí x = 2\(\sqrt{3}\)cm theo chiều âm lần 3 kể từ t = 2s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là?
bởi Tuấn Huy 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x=+A đến vị trí x=A/3 là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là?
bởi Nhật Duy 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là?
bởi hai trieu 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2 và π2= 10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
bởi Van Dung 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời