Giải bài 18 tr 52 sách GK Toán 9 Tập 1
a) Biết rằng với \(x = 4\) thì hàm số \(y = 3x + b\) có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được
b) Biết rằng đồ thị của hàm số \(y = ax + 5\) đi qua điểm \(A (-1; 3)\). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18
Dạng bài tập 18 này giúp chúng ta biết và nhận dạng được hàm số, đôi khi các hàm số không cho trước các hệ số a và b mà bắt chúng ta phải tìm các đại lượng chưa biết đó.
Câu a:
Thế các giá trị \(x=4;y=11\) vào hàm số, ta có:
\(11=3.4+b\Rightarrow b=-1\)
Vậy hàm số có dạng:
\(y=3x-1\)
Hàm số qua các điểm \(B(0;-1);C(2;5)\)
Câu b:
Thế tọa độ điểm A vào hàm số, ta được:
\(3=a(-1)+5\Rightarrow a=2\)
Hàm số trở thành \(y=2x+5\)
Điểm hàm số đi qua: \(A(1;7); B(0;5)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 16 trang 51 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 17 trang 51 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 19 trang 52 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 14 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 15 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 16 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 17 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.2 trang 65 SBT Toán 9 Tập 1
-
Cho hàm số \(y = \left( {m - 3} \right)x\). Xác định giá trị của \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B(1;-2).\)
bởi thu hảo 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left( {m - 3} \right)x\). Xác định giá trị của \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A(1;2).\)
bởi Ngoc Son 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left( {m - 3} \right)x\). Với các giá trị nào của \(m\) thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
bởi Lê Vinh 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm \(A(0; -3), B(1; -1), C(-1; -5).\) Chứng tỏ A, B, C thẳng hàng.
bởi Việt Long 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đường thẳng (d): \(y = -3x\). Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với (d) và có tung độ gốc bằng 2.
bởi Bảo Lộc 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng \((d_1)\) : \(y = -2x + 1\) và \((d_2)\) : \(y = (2m – 3 )x + 3 – m .\) Tìm m để đường thẳng \((d_2)\) đi qua điểm A thuộc \((d_1)\) và điểm A có tung độ bằng 3.
bởi Nguyen Ngoc 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng d1 : \(y = mx + m + 2\) và d2 : \(y = -x\). Tìm m để \(d_1\) và \(d_2\) song song.
bởi Ngoc Son 16/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chứng tỏ họ đường thẳng d : \(y = mx + 2m + 1\) luôn đi qua điểm \(A(-2; 1)\).
bởi Dương Minh Tuấn 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \(d:y = 3x + m.\) Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
bởi thu thủy 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm \(m\) để đồ thị của hàm số \(y = (2m – 1)x – m\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(1\).
bởi Duy Quang 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \sqrt 3 x + b \;(a ≠ 0)\). Tìm b biết rằng đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua điểm \(A(1; 2)\).
bởi Hoàng My 16/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chứng tỏ rằng họ đường thằng (d) : \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) luôn qua điểm \(A(-1; 1)\) với mọi giá trị m \((m ≠ 1)\)
bởi minh vương 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left( {m - 2} \right)x + m.\) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
bởi thu trang 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời