Giải bài 17 tr 51 sách GK Toán 9 Tập 1
a) Vẽ đồ thị của các hàm số \(y = x + 1\) và \(y = -x + 3\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng \(y = x + 1\) và \(y = -x + 3\) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vi đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17
Bài 17 chúng ta cũng vẽ hình tương tự như bài 15 và 16, tìm tọa độ các giao điểm của chúng và tính toán các giá trị trên trục tọa độ
Câu a:
Câu b:
Bằng đồ thị, ta nhận thấy rằng
\(A(-1; 0), B(3; 0), C(1; 2)\)
Câu c:
Chu vi của tam giác ABC là:
\(AB+BC+AC=4+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=4+4\sqrt{2}(cm)\)
Diện tích tích của tam giác ABC là:
\(S=\frac{1}{2}AB.2=4(cm^2)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 15 trang 51 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 16 trang 51 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 18 trang 52 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 19 trang 52 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 14 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 15 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 16 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 17 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.2 trang 65 SBT Toán 9 Tập 1
-
Cho biết đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2}\left( {x - \dfrac{4}{7}} \right)\) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:
bởi Tieu Giao 07/07/2021
(A) \(\dfrac{1}{2}\) (B) \(\dfrac{4}{7}\)
(C) \( - \dfrac{4}{7}\) (D) \( - \dfrac{2}{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì (n^n - n^2 + n - 1) chia hết cho (( n - 1 )^2)
bởi Đào Minh 02/07/2021
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì n^n - n^2 + n - 1 chia hết cho ( n - 1 )^2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho x là góc nhọn . Tim Max của sinx + cosx
bởi Nguyễn Trọng Trình 25/06/2021
cho x là góc nhọn . Tim Max của sinx + cosx lả?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tọa độ giao điểm của y=2x-1 và y=-3x+6
bởi Trần Hương 07/06/2021
a,tìm tọa độ giao điểm của y=2x-1 và y=-3x+6
b, tìm m để đt y=(m-2)x+(m+2) đi qua điểm a(1,2)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Cho pt (x^2-(5-1)x+6m^2-2m=0) ( m là tham số ). Chứng minh pt trên luon có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
bởi Đặng Phương Uyên 03/06/2021
x^2-(5-1)x+6m^2-2m=0
a)Chứng minh pt trên luon có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa x1^2+x2^2=1
Mọi người giúp em với ạ
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (x^2 + 2mx + m(m-2) = 0) có hai nghiệm (x_1,x_2) thỏa mãn (| x_1 - x_2 | = 4)
bởi Phúc Nguyễn 18/05/2021
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x^2 + 2mx + m(m-2) = 0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn | x1 - x2 | = 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bánh xe ô tô có đường kính là 50cm nếu xe đi được 1km thì bánh xe lăn được mấy vòng?
bởi Thanh Liem 11/05/2021
Một bánh xe ô tô có đường kính là 50cm nếu xe đi được 1km thì bánh xe lăn được mấy vòng
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho pt: (2x^2 + (2m-1)x + m - 1 = 0 )(1) (m là tham sô). Tìm giá trị của m để (1) có 2 nghiệm phân biệt.
bởi Vy Nguyễn 09/05/2021
1/ Cho pt: 2x2 + (2m-1)x + m - 1 = 0 (1) (m là tham sô)
a/ Tìm giá trị của m để (1) có 2 nghiệm phân biệt
b/ Với giá trị nào của m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 1/x1 + 1/x2 = -42/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi N là trung điểm của cạnh AC. VẼ đường tròn (O) đường kính NC. Đường tròn (O) cắt cạnh BC tại E và cắt BN kéo dài tại D.
a/ Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp
b/ Gọi M laf trung điểm của cạnh BC. CMR: MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c/ Kéo dài BA và CD cắt nhau tại F. Chứng minh 3 điểm E, N, F thẳng hàngTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm a và b để đường thẳng d1: y=ax b cắt đường thẳng d2 y=bx-a tại điểm M(2;1)
bởi Hồng Thắm 30/04/2021
Tìm a và b để đường thẳng d1: y=ax b cắt đường thẳng d2 y=bx-a tại điểm M(2;1)Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hàm số y=(m-1)x+5. Tìm m để (d) đi qua A (1,2).
bởi Giang Minh 23/03/2021
cho hàm số y=(m-1)x+5
a,tìm m để (d) đi qua A (1,2)
b,với m vừa tìm được ở câu a hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến
c,tìm m để (d) song song với đường thẳng y=x+2
d,tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') :y=2x+2 khi m=4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba đường thẳng \(y = \dfrac{2}{5}x + \dfrac{1}{2}\) (\({d_1}\)); \(y = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{5}{2}\) (\({d_2}\)); \(y = kx + 3,5\) (\({d_3}\)). Hãy tìm giá trị của k để sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
bởi hoàng duy 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \({(d_1)}\) và \({(d_2)}\) xác định bởi các hàm số bậc nhất sau: \(y = 0,5x - 3\) \(({d_1})\); \(y = -1,5x + 5 \) \(({d_2})\). Đường thẳng \({(d_1)}\) và đường thẳng \({(d_2)}\) cắt nhau tại điểm:
bởi hi hi 18/02/2021
(A) (\( 2;- 2\))
(B) (\( 4; - 1\))
(C) (\( - 2;-4\))
(D) (\( 8; 1\))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số bậc nhất \(y = (m - 1,5)x + 5\) (1). Khi \( m= 2,\) đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm:
bởi A La 17/02/2021
(A) (1; 0)
(B) (2; 0)
(C) (-1; 0)
(D) (-10; 0)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số bậc nhất \(y = (m - 1,5)x + 5\) (1). Khi \( m =3\), đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm:
bởi Bao Chau 18/02/2021
(A) (2; 7)
(B) (2,5; 8)
(C) (2; 8)
(D) (-2; 3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left( {a - 1} \right)x + a\). Xác định giá trị của \(a\) để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\)
bởi Tieu Dong 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \left( {a - 1} \right)x + a\). Xác định giá trị của \(a\) để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(2.\)
bởi Nguyen Ngoc 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời