Giải bài 1.15 tr 19 SBT Hình học 12
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB = a, BC = b, AA′ = c. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của A′B′ và B′C′. Tính tỉ số giữa thể tích khối chóp D′.DMN và thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′.
Hướng dẫn giải chi tiết
Thể tích khối chóp D′.DMN bằng thể tích khối chóp D.D′MN
Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
{S_{D'MN}} = {S_{A'B'C'D'}} - \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {{S_{D'A'M}} + {S_{B'MN}} + {S_{D'C'N}}} \right)
\end{array}\\
{ = ab - \left( {\frac{{ab}}{4} + \frac{{ab}}{8} + \frac{{ab}}{4}} \right) = \frac{{3ab}}{8}}
\end{array}\)
Thể tích khối chóp \({V_{D'.DMN}} = \frac{1}{3}.\frac{{3ab}}{8}.c = \frac{{abc}}{8}\)
Lại có \({V_{ABCD.A'B'C'D'}} = abc \)
\(\Rightarrow \frac{{{V_{D'.DMN}}}}{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}} = \frac{1}{8}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.13 trang 18 SBT Hình học 12
Bài tập 1.14 trang 18 SBT Hình học 12
Bài tập 1.16 trang 19 SBT Hình học 12
Bài tập 1.17 trang 19 SBT Hình học 12
Bài tập 15 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 29 SGK Hình học 12 NC
-
cho lăng trụ đều ABCA'B'C',có khoảng cách từ a đến A'BC bằng a,và AA' hợp với (A'BC) một góc 30.Tính v lăng trụ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, canh bên SA,SB,SC đều tạo với đáy 1 góc 600.Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, \(BD=2a\), tam gicacs SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. \(SC=a\sqrt{3}\). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng DE và A_1F biết D,E,F là các trung điểm
bởi Bình Nguyen 10/10/2018
Cho lăng trụ \(ABC.A_1B_1C_1\) có các mặt bên là các hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F lần lượt là các trung điểm của các cạnh \(BC,A_1C_1,B_1C_1\). Tính theo a khoảng cách giữa 2 đường thẳng \(DE,A_1F\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính thể tích khối chóp S.ABC và k/c giữa SB và CM biết AB=2a, góc BAC bằng 60 độ
bởi Thụy Mây 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a, \(\widehat{BAC}=60^0\). Cạnh bên SA vuông góc với đáy và \(SA=a\sqrt{3}\). Gọi M là trung điểm cạnh AB.
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và CM
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp và k/c giữa 2 đường thẳng AC và SB biết AB=a, BC=a căn 3
bởi Nguyễn Hồng Tiến 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với \(AB=a;BC=a\sqrt{3}\), H là trung điểm của cạnh AB. Biết 2 mặt phẳng (SHC) và (SHD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đường thẳng SD tạo với mặt đáy góc 60 độ. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AC và SB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa SM và NC biết (SAB) là tam giác đều
bởi Chai Chai 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, SO vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt bên (SAB) là tam giác đều cạnh a và hợp với đáy 1 góc 450. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa SM và NC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a. SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ, cạnh AC = a. Tính \(\alpha\) theo thể tích khối S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp và khoảng cách từ điểm C đến mp (SAB) biết SA=2a, SB=3a
bởi bach dang 10/10/2018
Cho khối chóp S.ABC có \(SA=2a;SB=3a;SC=4a;\widehat{ASB\:}=\widehat{SAC}=90^0,\widehat{BSC}=120^0\). Gọi M, N lần lượt trên các đoạn SB và SC sao cho SM=SN=2a. Chứng minh tam giác AMN vuông. Tính thể tích và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giúp mình với:
Hình chóp tứ giác SABCD có đáy hình vuông cạnh a. SA vuông với đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và đáy =60 độ.
Gọi M,N lần lượt là trung điểm SB,SC,
Tính thể tích SADNM?Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích tứ diện biết đường cao AH của tam giác ABC bằng a và góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) là 60 độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2a, góc ACB = 30 độ. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và SH = \(\sqrt{2}a\). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối SABCD và k/c từ D đến mặt (SBC) biết AB=BC=a; CD=2a
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/10/2018
cho hình chóp SABCD đáy là hình thang có 2 góc vuông A và B . AB=BC=a; CD=2a . SA vuông góc với đấy SA=a/ tính Thể tích khối SABCD và khoảng cách từ D đến mặt (SBC)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp A.ABCD có đáy là hình thang \(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}=90^0,BA=BC=a;AD=2a\). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=a\sqrt{2}\). Gọi H là hình chóp vuông góc của A lên SB. Chứng minh tam giác SCD là tam giác vuông và tính theo a khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CM AM vuông góc với BP biết (SAD) là tam giác đều, đáy là hình vuông cạnh a
bởi Nguyễn Thị Trang 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh rằng AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CM BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCNM biết AB=BC=a
bởi Thùy Trang 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=90^o;AB=BC=a;AD=2a\), SA vuông góc với đáy và SA=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Chứng minh rằng BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCNM theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và k/c giữa AM, B'C biết AA'=a căn 2
bởi Naru to 10/10/2018
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông, AB=BC=a, cạnh bên \(AA'=a\sqrt{2}\). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, \(SA=a,SB=a\sqrt{3}\) và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC
Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa 2 đường thẳng SM và DN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối A'ABC và cosin của góc giữa AA', B'C' biết AB=a, AC=a căn 3
bởi Phạm Khánh Linh 10/10/2018
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A. \(AB=a;AC=a\sqrt{3}\) và hình chiếu vuông góc của đỉnh A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối chóp A'ABC và tính cosin của góc giữa 2 đường thẳng AA', B'C'
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp tứ giác đếu S.ABCD có AB=a, SA=\(a\sqrt{2}\). Họi M, N và P lần lượt là trung điểm của cá cạnh SA, SA và SD. Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng SP. Tính theo a thể tích của khối tứ diện AMNP
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối IABC và k/c từ điểm A đến mặt phẳng (IBC) biết AB=a, AA'=2a
bởi Truc Ly 10/10/2018
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B
AB=a, AA'=2a, A'C=3a. Gọi M là trung điểm của đoạn A'C'; I là giao điểm của AM và A'C.
Tính theo a thể tích của khối tứ diện IABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B
AB=a, AA'=2a, A'C=3a. Gọi M là trung điểm của đoạn A'C'; I là giao điểm của AM và A'C.
Tính theo a thể tích của khối tứ diện IABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD , biết đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D
bởi Dương Quá 10/10/2018
Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB=AD=2a. CD=a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 độ. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết 2 mặt phẳng ( SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB'=a, góc giữa đường thẳng BB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ; tam giác ABC vuông tại C và góc BAC bằng 60 độ. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích của khối tứ diện A'ABC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời