Giải bài 2 tr 58 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: \(\small (x +\frac{2}{x^2} )^6\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Số hạng tổng quát của khai triển là: \(C_{6}^{k}.x^{6-k}.\left ( \frac{2}{x^2} \right )^k\)
Ta có: \(C_{6}^{k}.x^{6-k}.\left ( \frac{2}{x^2} \right )^k=2^k.C_{6}^{k}.x^{6-k}.x^{2k}= 2^k.C_{6}^{k}.x^{6-3k}\)
Số hạng chứa \(x^3\) trong khai triển sẽ là \(2^k.C_{6}^{k}.x^{6-3k}\) với \(6-3k=3\).
Từ (1) ta có \(3k=6-3\Leftrightarrow 3k=3\Leftrightarrow k=1\)
Ta có: \(2^1C_{6}^{1}=2.\frac{6!}{1!(6-1)!}=2.6=12\)
Vậy hệ số của \(x^3\) trong khai triển bằng 12.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 57 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 2.32 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.33 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.34 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.35 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.36 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.37 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.38 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 2.39 trang 79 SBT Toán 11
Bài tập 17 trang 67 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 67 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 67 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 67 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 67 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 67 SGK Toán 11 NC
-
Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện. Xây dựng không gian mẫu.
bởi thi trang 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp \((S)\), mặt ngửa \((N)\) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc. Xây dựng không gian mẫu.
bởi thu phương 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp \((S)\), mặt ngửa \((N)\). Xây dựng không gian mẫu.
bởi thi trang 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(C_{15}^5\)
B. \(C_{25}^{10}\)
C. \(C_{15}^{10}\)
D. \(C_{25}^{15}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hệ số của \(x^{31}\) trong khai triển của \({\left( {x + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{40}}\) là :
bởi Ngọc Trinh 28/02/2021
A. \(9880\)
B. \(9980\)
C. \(10080\)
D. \(10980\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập hợp \(E\) có \(n\) phần tử thì số tập hợp con của \(E\) (kể cả tập hợp rỗng và tập \(E\)) là:
bởi Anh Nguyễn 01/03/2021
A. \(n^2\)
B. \( C_n^2\)
C. \(2^n\)
D. \(n !\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định hệ số của số hạng chứa \({x^4}\) trong khai triển \({\left( {{x^2} - \dfrac{2}{x}} \right)^n}\) nếu biết tổng các hệ số của ba số hạng đầu trong khai triển đó bằng \(97\).
bởi Lê Nhi 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khai triển của \({\left( {x + a} \right)^3}{\left( {x - b} \right)^6}\), hệ số của \({x^7}\) là \( - 9\) và không có số hạng chứa \({x^8}\). Tìm \(a\) và \(b\).
bởi Sasu ka 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khai triển \({\left( {1 + ax} \right)^n}\) ta có số hạng đầu là \(1\), số hạng thứ hai là \(24x\), số hạng thứ ba là \(252{x^2}\). Hãy tìm \(a\) và \(n\).
bởi Phan Thiện Hải 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời