Giải bài 14 tr 143 sách GK sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Cho hàm số: \(f(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{3-x}{\sqrt{x+1}}-2 \ \ neu \ x\neq 3\\ m \ \ \ \ \ neu \ x = 3 \end{matrix}\right.\)
Để hàm số liên tục tại x = 3 thì phải chọn m bằng bao nhiêu:
A. 4 B. -1 C. 1 D. -4
Gợi ý trả lời bài 14
Ta có: \(\lim_{x\rightarrow 3}f(x)=\lim_{x\rightarrow 3}\frac{3-x}{\sqrt{x+1}-2}\)
\(=\lim_{x\rightarrow 3}\frac{(3-x)(\sqrt{x+1})+2}{x-3}= -\lim_{x\rightarrow 3}(\sqrt{x+1}+2)=-4\Rightarrow m=-4\)
thì hàm số liên tục tại x = 3 ⇒ đáp án đúng là (D).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 13 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 15 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4.47 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.48 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.49 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.50 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.51 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.52 trang 173 SBT Toán 10
Bài tập 4.53 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.54 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.55 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.56 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.57 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.58 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.59 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.60 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.61 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.62 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.63 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.64 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.65 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.66 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.67 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.68 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.69 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC
-
Giá trị của \(\lim \dfrac{1}{{n + 1}}\) bằng:
bởi Phan Thiện Hải 24/02/2021
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{a^2}{x^2}\,,\,\,x \le \sqrt 2 ,a \in \mathbb{R}}\\{(2 - a){x^2}\,\,\,,x > \sqrt 2 }\end{array}} \right.\). Tìm a để \(f(x)\)liên tục trên \(\mathbb{R}\).
bởi Lê Bảo An 24/02/2021
A.1 và 2
B. 1 và -1
C. -1 và 2
D. 1 và -2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giới hạn \(\lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} - 3n - 5} - \sqrt {9{n^2} + 3} }}{{2n - 1}}\) bằng?
bởi hồng trang 24/02/2021
A. \(\dfrac{5}{2}.\)
B. \(\dfrac{{ - 5}}{2}.\)
C. \(1.\)
D. \( - 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng \( + \infty \)?
bởi Hoàng giang 24/02/2021
A. \({u_n} = \dfrac{{{n^2} - 2n}}{{5n + 5{n^2}}}.\)
B. \({u_n} = \dfrac{{1 + {n^2}}}{{5n + 5}}.\)
C. \({u_n} = \dfrac{{1 + 2n}}{{5n + 5{n^2}}}.\)
D. \({u_n} = \dfrac{{1 - {n^2}}}{{5n + 5}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho \({u_n} = \dfrac{{{n^2} - 3n}}{{1 - 4{n^3}}}\). Khi đó \(\lim {u_n}\) bằng?
bởi Nguyễn Anh Hưng 24/02/2021
A. \(0.\)
B. \( - \dfrac{1}{4}.\)
C. \(\dfrac{3}{4}.\)
D. \( - \dfrac{3}{4}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x - 1}}\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 24/02/2021
(1) \(f(x)\)gián đoạn tại x = 1
(2) \(f(x)\)liên tục tại x = 1
(3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = \dfrac{1}{2}\)
A.Chỉ (1)
B. Chỉ (2)
C. Chỉ (1), (3)
D. Chỉ (2),(3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^2} + 6x + 5}}{{{x^3} + 2{x^2} - 1}}\) bằng?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 24/02/2021
A. 4.
B. 6.
C. -4.
D. -6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời