Giải bài 4.65 tr 175 SBT Toán 11
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\) bằng
A. 1 | B. | C. 0 | D. |
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^3}\left( { - 1 + \frac{1}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right) = + \infty \)
Chọn D.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.63 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.64 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.66 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.67 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.68 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.69 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC
-
Cho dãy số \((u_n)\) với : \(u_n = \sqrt 2 + (\sqrt2)^2+......+( \sqrt 2)^n\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
bởi A La 23/02/2021
A. \(\lim {u_n} = \sqrt 2 + {(\sqrt 2 )^2} + ... + {(\sqrt 2 )^n}+... \) \(= {{\sqrt 2 } \over {1 - \sqrt 2 }}\)
B. \(\lim u_n = -∞\)
C. \(\lim u_n= +∞\)
D. Dãy số \((u_n)\) không có giới hạn khi \(n \rightarrow +∞\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy số \((u_n)\) với \({u_n} = {{1 + 2 + 3 + ... + n} \over {{n^2} + 1}}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Trà Long 23/02/2021
A. \(\lim u_n= 0\)
B. \({{\mathop{\rm limu}\nolimits} _n} = {1 \over 2}\)
C. \(\lim u_n= 1\)
D. Dãy \((u_n)\) không có giới hạn khi \(n \rightarrow -∞\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng khi nói về giới hạn?
bởi Anh Linh 23/02/2021
A. Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm
B. Nếu \((u_n)\) là dãy số tăng thì \(\lim u_n= + ∞\)
C. Nếu \(\lim u_n= + ∞\) và \(\lim v_n= + ∞\) thì \(\lim (u_n– v_n) = 0\)
D. Nếu \(u_n= a^n\) và \(-1< a < 0\) thì \(\lim u_n=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng phương trình \(x^5– 3x^4+ 5x – 2 = 0\) có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng \((-2, 5)\).
bởi Bo Bo 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Xét tính liên tục trên R của hàm số: \(g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{x - 2}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x > 2\\5 - x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 2\end{array} \right.\)
bởi Hong Van 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số \(f(x) = {{1 - {x^2}} \over {{x^2}}}\) và \(g(x) = {{{x^3} + {x^2} + 1} \over {{x^2}}}\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f(x);\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} g(x);\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x);\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } g(x)\).
bởi Dang Thi 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\displaystyle \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {{x^2} - 2x + 4} - x} \over {3x - 1}}\)
bởi can chu 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời