Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Tìm giới hạn của các dãy số (un) với:
a) \({u_n} = \frac{{2{n^3} - n - 3}}{{5n - 1}}\)
b) \({u_n} = \frac{{\sqrt {{n^4} - 2n + 3} }}{{ - 2{n^2} + 3}}\)
c) \({u_n} = - 2{n^2} + 3n - 7\)
d) \({u_n} = \sqrt[3]{{{n^9} + 8{n^2} - 7}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\lim {u_n} = \lim \frac{{2{n^3} - n - 3}}{{5n - 1}}\\
= \lim \frac{{{n^3}\left( {2 - \frac{1}{{{n^2}}} - \frac{3}{{{n^3}}}} \right)}}{{{n^3}\left( {\frac{5}{{{n^2}}} - \frac{1}{{{n^3}}}} \right)}}
\end{array}\\
{ = \lim \frac{{2 - \frac{1}{{{n^2}}} - \frac{3}{{{n^3}}}}}{{\frac{5}{{{n^2}}} - \frac{1}{{{n^3}}}}} = + \infty }
\end{array}\)
vì \(\lim \left( {2 - \frac{1}{{{n^2}}} - \frac{3}{{{n^3}}}} \right) = 2,\)
\(\lim \left( {\frac{5}{{{n^2}}} - \frac{1}{{{n^3}}}} \right) = 0;5n - 1 > 0\)
b)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\lim {u_n} = \lim \frac{{\sqrt {{n^4} - 2n + 3} }}{{ - 2{n^2} + 3}}\\
= \lim \frac{{{n^2}\sqrt {1 - \frac{2}{{{n^3}}} + \frac{3}{{{n^4}}}} }}{{{n^2}\left( { - 2 + \frac{3}{{{n^2}}}} \right)}}
\end{array}\\
{ = \lim \frac{{\sqrt {1 - \frac{2}{{{n^3}}} + \frac{3}{{{n^4}}}} }}{{ - 2 + \frac{3}{{{n^2}}}}} = - \frac{1}{2}}
\end{array}\)
c)
\(\begin{array}{l}
\lim {u_n} = \lim \left( { - 2{n^2} + 3n - 7} \right)\\
= \lim {n^2}\left( { - 2 + \frac{3}{n} - \frac{7}{{{n^2}}}} \right) = - \infty
\end{array}\)
(vì \(\lim {n^2} = + \infty ,\lim \left( { - 2 + \frac{3}{n} - \frac{7}{{{n^2}}}} \right) = - 2 < 0\))
d)
\(\begin{array}{l}
\lim {u_n} = \lim \sqrt[3]{{{n^9} + 8{n^2} - 7}}\\
= \lim {n^3}.\sqrt[3]{{1 + \frac{8}{{{n^7}}} - \frac{7}{{{n^9}}}}} = + \infty
\end{array}\)
(vì \(\lim {n^3} = + \infty ,\lim \sqrt[3]{{1 + \frac{8}{{{n^7}}} - \frac{7}{{{n^9}}}}} = 1 > 0\))
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC
-
Chứng minh phương trình x^4-x^3-2x^2-15x-25=0 có ít nhất một nghiệm dương và một nghiệm âm.
bởi Minh Ngọc 25/03/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho hàm số f(x)=x^2+m khi x=1 và f(x)=(x^3-3x^2+x+1)/(x-1) khi x khác 1. Tìm m để hàm số liên tục tại x=1
bởi Minh Ngọc 25/03/2020
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Xét tính liên tục của hàm số f(x)=(x-2)/(x^2-4) khi x khác 2 và f(x)=1 khi x=2
bởi Minh Ngọc 25/03/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho a, b, c là số thực, b^2+c=8 và lim (căn(x^2+ax)-bx)=2. Tính M=a/(2b-c)
bởi Con Sâu Lười 23/03/2020
A chị giải dùm e vsTheo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Tính giới hạn tại x=1 của (∛x-√x)/(x^2-1)
bởi Linh Giang 22/03/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính giới hạn của (2^3-n^2+3n+1)/(1-2n^3)
bởi Linh Giang 22/03/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính giới hạn tại x=-3 của (x^3+27)/(x+3)
bởi Linh Giang 22/03/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời