Bài tập 4.52 trang 173 SBT Toán 10
Từ độ cao 63m của tháp nghiêng PISA ở Italia người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng
\(\frac{1}{{10}}\) độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó.Tính độ dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu đến khi nó nằm yên trên mặt đất.
Hướng dẫn giải chi tiết
Mỗi khi chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng
Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến
- thời điểm chạm đất lần thứ nhất là
- thời điểm chạm đất lần thứ hai là \({d_2} = 63 + 2.\frac{{63}}{{10}}\)
- thời điểm chạm đất lần thứ ba là \({d_3} = 63 + 2.\frac{{63}}{{10}} + 2.\frac{{63}}{{{{10}^2}}}\)
- thời điểm chạm đất lần thứ tư là \({d_4} = 63 + 2.\frac{{63}}{{10}} + 2.\frac{{63}}{{{{10}^2}}} + 2.\frac{{63}}{{{{10}^3}}}\)
….
- thời điểm chạm đất thứ
Do đó độ dài hành trình của quả bóng từ khi bắt đầu rơi đến khi nằm yên trên mặt đất là
\(\begin{array}{l}
d = 63 + 2.\frac{{63}}{{10}} + 2.\frac{{63}}{{{{10}^2}}} + 2.\frac{{63}}{{{{10}^3}}} + ... + 2.\frac{{63}}{{{{10}^{n - 1}}}} + ...\\
= 63 + 2.\frac{{63}}{{10}}\left( {1 + \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{{{10}^2}}} + ...} \right) = 63 + \frac{{63}}{5}.S\,\,\,\left( m \right)\,
\end{array}\)
Ta có:
\(S = 1 + \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{{{10}^2}}} + \frac{1}{{{{10}^3}}} + ... = \frac{1}{{1 - \frac{1}{{10}}}} = \frac{{10}}{9}\) (tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có \({u_1} = 1,q = \frac{1}{{10}}\))
Vậy \(d = 63 + \frac{{63}}{5}.\frac{{10}}{9} = 77\) (m).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.50 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.51 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.53 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.54 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.55 trang 173 SBT Toán 11
Bài tập 4.56 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.57 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.58 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.59 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.60 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.61 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.62 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.63 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.64 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.65 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.66 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.67 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.68 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.69 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC
-
Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{2{x^2} - 5x + 2}}{{{x^3} - 8}}\)
bởi Hoàng My 24/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \( - \infty \)
C. \(\dfrac{1}{4}\)
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{{x^4} - 5{x^2} + 4}}{{{x^3} - 8}}\)
bởi Bảo Hân 23/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \( - \infty \)
C. \( - \dfrac{1}{6}\)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm a để hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5a{x^2} + 3x + 2a + 1}\\{1 + x + \sqrt {{x^2} + x + 2} }\end{array}} \right.\,\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{khi}\\{khi}\end{array}\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\{x < 0}\end{array}\)có giới hạn khi \(x \to 0\)
bởi hi hi 24/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \( - \infty \)
C. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{2x}}\)
bởi Phạm Khánh Ngọc 24/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \(\dfrac{1}{8}\)
C. -2
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \dfrac{{4{x^3} - 1}}{{3{x^2} + x + 2}}\) bằng:
bởi Nguyen Ngoc 24/02/2021
A. \( - \infty \)
B. \(\dfrac{{ - 11}}{4}\)
C. \(\dfrac{{11}}{4}\)
D. \( + \infty \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\lim \left[ {\dfrac{1}{{1.4}} + \dfrac{1}{{2.5}} + ... + \dfrac{1}{{n(n + 3)}}} \right]\)
bởi Thanh Nguyên 23/02/2021
A. \(\dfrac{{11}}{{18}}\)
B. 2
C. 1
D. \(\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của \(\lim (\sqrt {{n^2} + 2n} - \sqrt[3]{{{n^3} + 2{n^2}}})\) bằng:
bởi Dang Tung 24/02/2021
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. \(\dfrac{1}{3}\)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời