OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4.61 trang 175 SBT Toán 11

Giải bài 4.61 tr 175 SBT Toán 11

Giả sử hai hàm số  đều liên tục trên đoạn  và . Chứng minh rằng phương trình \(f(x) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right) = 0\) luôn có nghiệm trong đoạn 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\). Ta có  liên tục trên  nên  liên tục trên \(\left[ {0;\frac{1}{2}} \right]\)

 \(\begin{array}{l}
g\left( 0 \right) = f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)\\
g\left( {\frac{1}{2}} \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}} \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 1 \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 0 \right)
\end{array}\)

Suy ra

\(\begin{array}{l}
g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) = \left[ {f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)} \right].\left[ {f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 0 \right)} \right]\\
 =  - {\left[ {f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)} \right]^2} \le 0
\end{array}\)

Nếu \(g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) = 0\) thì  hoặc \(x = \frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình 

Nếu \(g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) < 0\) thì phương trình có nghiệm trong khoảng \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)

Vậy phương trình \(f\left( x \right) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right) = 0\) luôn có nghiệm trong đoạn \(\left[ {0;\frac{1}{2}} \right]\).

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4.61 trang 175 SBT Toán 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Minh Hải

    A. \( + \infty \)

    B. \( - \infty \)

    C. \(\dfrac{{1 - \sqrt[3]{3}}}{{\sqrt[4]{2} - 1}}\)

    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    A. \(\sqrt {\dfrac{1}{2}} \)

    B. \( - \infty \)

    C. 0

    D. Không có giới hạn khi \(n \to  + \infty \)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    nguyen bao anh

    A. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2n - 7}}{n}}  =  + \infty \)

    B. \(\lim \sqrt {\dfrac{2}{n}}  = \sqrt 2 \)

    C. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2{n^2}}}{{n + 1}}}  = \sqrt 2 \)                  

    D. \(\lim \sqrt {\dfrac{{n - 7}}{{2n}}}  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Dat

    A. Không có giới hạn khi \(n \to  + \infty \)

    B. 0

    C. -1

    D. Kết quả khác

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Huy Tâm

    A. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)                     

    B. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \(1;x;{x^2}\)

    C. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1; - x; - {x^2}\)

    D. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    A. \(\dfrac{{ - 1}}{9}\)            

    B. \(\dfrac{2}{3}\)

    C. \( - \infty \)            

    D. Kết quả khác

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    A. \( + \infty \)                

    B. \( - \infty \)

    C. \(\dfrac{1}{9}\)                   

    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF