Giải bài 3 trang 73 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2
Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \({d_1}:x - y + 2 = 0\) và \({d_2}:x + y + 4 = 0\)
b) \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 3 + 2t\end{array} \right.\) và \({d_2}:x - 3y + 2 = 0\)
c) \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t'\\y = 3 + t'\end{array} \right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài 3
Phương pháp giải
+) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình tạo bởi hai phương trình đường thẳng
+) Góc giữa hai đường thẳng được tính bằng công thức \(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {{a_1}^2 + {b_1}^2} .\sqrt {{a_2}^2 + {b_2}^2} }}\) với \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};{b_1}} \right),\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};{b_2}} \right)\) lần lượt là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\)
Lời giải chi tiết
a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - y + 2 = 0\\x + y + 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 3\\y = - 1\end{array} \right.\)
\(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {1.1 + ( - 1).1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 0 \Rightarrow {d_1} \bot {d_2}\)
Vậy hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc với nhau tại điểm có tọa độ \(( - 3; - 1)\)
b) Đường thẳng \({d_1}\) có phương trình tổng quát là: \({d_1}:2x - y + 1 = 0\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}2x - y + 1 = 0\\x - 3y + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{5}\\y = \frac{3}{5}\end{array} \right.\)
\(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {2.\left( { - 1} \right) + 1.( - 3)} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 45^\circ \)
Vậy hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau tại điểm có tọa độ \(\left( { - \frac{1}{5};\frac{3}{5}} \right)\) và góc giữa chúng là \(45^\circ \)
c) Đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) lần lượt có phương trình tổng quát là:
\({d_1}:3x + y - 11 = 0,{d_2}:x - 3y + 8 = 0\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + y - 11 = 0\\x - 3y + 8 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{5}{2}\\y = \frac{7}{2}\end{array} \right.\)
\(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {3.1 + 1.( - 3)} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {1^2}} .\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} }} = 0 \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 90^\circ \)
Vậy hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc tại điểm có tọa độ \(\left( {\frac{5}{2};\frac{7}{2}} \right)\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 73 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 2 trang 73 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 4 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 5 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 6 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 7 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 8 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 9 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 10 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 11 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 12 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 13 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 14 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 15 trang 74 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 17 trang 75 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 1 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 2 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 3 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 4 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 5 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 6 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 7 trang 77 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 8 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 9 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 10 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 11 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 12 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 1 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 2 trang 78 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 3 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 4 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 5 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 6 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 7 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 8 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 9 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 10 trang 79 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 11 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 12 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 13 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 14 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 15 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 16 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 17 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 18 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 19 trang 80 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
-
Lập phương trình đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C): \((x + 2)^2 + (y − 3)^2 = 4\) trong trường hợp ∆ tiếp xúc (C) tại điểm có tung độ bằng 3
bởi Bùi Anh Tuấn 25/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời