Bài tập 6 trang 80 SGK Hình học 10 NC
Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm (nếu có) của chúng
a) 2x−5y+3 = 0 và 5x+2y−3 = 0;
b) x−3y+4 = 0 và 0,5x−1,5y+4 = 0;
c) 10x+2y−3 = 0 và 5x+y−1,5 = 0.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: \(\frac{2}{5} \ne \frac{{ - 5}}{2}\) nên hai đường thẳng đã cho cắt nhau và tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}
2x - 5y = - 3\\
5x + 2y = 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{9}{{29}}\\
y = \frac{{21}}{{29}}
\end{array} \right.\)
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là \(A\left( {\frac{9}{{29}};\frac{{21}}{{29}}} \right)\)
b ) Ta có: \(\frac{1}{{0,5}} = - \frac{3}{{ - 1,5}} \ne \frac{4}{4}\)
Nên hai đường thẳng đã cho song song.
c) Ta có: \(\frac{{10}}{5} = \frac{2}{1} = \frac{{ - 3}}{{ - 1,5}}\)
Nên hai đường thẳng đã cho trùng nhau.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 80 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 80 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 73 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 84 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 84 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 84 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 84 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 84 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 85 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 85 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 89 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 90 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 90 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 90 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 19 trang 90 SGK Hình học 10 NC
-
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1;2) và vuông góc với đường thẳng 2x-y+4=0
bởi Quân Đoàn 29/12/2019
Các bài khoanh ạ Cô bắt mình làm ra vở các bài khoanh tròn Ai làm đc thì giúp mình vớiTheo dõi (1) 2 Trả lời -
Viết phương trình các đường cao của tam giác biết phương trình 3 cạnh của tam giác
bởi Mỹ Ly 23/12/2019
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác và tìm trọng tâm của tam giác đó
bởi Ngân Dương 11/12/2019
Câu 5 trong ĐC ấy ạ.Giải thích kĩ giúp mình nháTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết pt đ thẳng cắt hai trục tọa độ tại A,B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M
bởi Lê Linh 29/08/2019
Cho điểm M(2,30 .Viết pt đ thẳng cắt hai trục tọa độ tại A,B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
ADMICRO
Viết ptđt đi qua A và vuông góc với d : 3x - 5y - 1 =0 biết A(-2;5)
bởi Nguyễn Khánh Linh 25/04/2019
Trong mp Oxy cho hai điểm A(-2;5), B(-1;3)
a, Viết ptđt đi qua A và vuông góc với d : 3x - 5y - 1 =0
b, Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm B và tiếp xúc với đường thẳng đen ta: 3x +4y - 4=0
Theo dõi (1) 5 Trả lời -
Lập phương trình đường thẳng (d) qua M(1;3) cắt Ox, Oy theo chiều dương tại 2 điểm A,B ?
bởi Trần Jack 25/04/2019
Lập phương trình đường thẳng (d) qua M(1;3) cắt Ox, Oy theo chiều dương tại 2 điểm A,B sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất ?
Theo dõi (2) 5 Trả lời -
Trong mp vs hệ tọa độ Oxy, viết pt của đt d biết d vuông góc vs d': 2x-y+1=0 và cắt đtròn (C) : x2+y2+2x-4y-4=0 theo một dây cung có độ dài bằng 6
A. x+2y-3=0
B.x+2y+3=0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua hai điểm I, P biết P(11/2;11/2)
bởi minh anh chanyeol123 19/04/2019
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD; các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và CD; CM cắt DN tại điểm I(5;2)I(5;2). Biết P(11/2;11/2)và điểm A có hoành độ âm.
a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua hai điểm I, P.
b. Tìm tọa độ điểm A và D.
Theo dõi (2) 2 Trả lời -
Tìm tọa độ M thuộc đường thẳng d:x+y-2=0 và điểm N thuộc đường thẳng d':x+y-8=0
bởi Đặng Thị Khánh Linh 18/04/2019
1, Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(1,1) và đường thẳng d: x-y-4=0
a) viết PTTQ của đường thẳng ΔΔ đi qua A và:
- song song vs d
- vuông góc vs d
b) Cho B(-5;3). Tìm tọa độ M thuộc đường thẳng d sao cho M cách đều A và B
c) Tìm tọa độ M thuộc đường thẳng d:x+y-2=0 và điểm N thuộc đường thẳng d':x+y-8=0 sao cho ΔΔ AMN vuông cân tại ATheo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm m biết đường thẳng có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm thuộc đồ thị hàm số y= -x3-3x3+4x+3m-7
bởi Long Hoàng 17/04/2019
đường thẳng có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm thuộc đồ thị của hàm số y= -x3-3x3+4x+3m-7 có hoành độ bằng -1 , đồng thời song song với đường thẳng y = (m2-m+5)x-9
Theo dõi (0) 1 Trả lời