OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 12 trang 84 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 12 trang 84 SGK Hình học 10 NC

Tìm hình chiếu vuông góc của điểm P(3;- 2) trên đường thẳng trong mỗi trường hợp sau

a) \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = t\\
y = 1
\end{array} \right.\)

b) \(\Delta :\frac{{x - 1}}{3} = \frac{y}{{ - 4}}\)

c) Δ: 5x−12y+10 = 0.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Δ: y = 1 có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {0;1} \right)\).

Đường thẳng Δ′ vuông góc với Δ nên có vectơ pháp tuyến là: \(\overrightarrow n'  = \left( {1;0} \right)\)

Đường thẳng Δ′ qua P và vuông góc với Δ có phương trình tổng quát là:

1.(x−3) = 0 ⇔ x = 3.

Gọi Q là hình chiếu của P trên Δ do đó Q là giao điểm của Δ và Δ′, tọa độ của Q là nghiệm của hệ sau

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 3\\
y = 1
\end{array} \right.\)

Vậy Q(3, 1)

b) Δ có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {3; - 4} \right)\). Đường thẳng Δ′ qua P và vuông góc với  nên có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow u  = \left( {3; - 4} \right)\) nên có phương trình tổng quát là:

3.(x−3)−4.(y+2) = 0 ⇔ 3x−4y−17 = 0.

Gọi Q là hình chiếu của P trên Δ  do đó Q là giao điểm của Δ và Δ′ , tọa độ của Q là nghiệm của hệ sau:

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{x - 1}}{3} = \frac{y}{{ - 4}}}\\
{3x - 4y - 17 = 0}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{ - 4x - 3y + 4 = 0}\\
{3x - 4y - 17 = 0}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{67}}{{25}}}\\
{y = \frac{{ - 56}}{{25}}}
\end{array}} \right.
\end{array}\) 

Vậy \(Q\left( {\frac{{67}}{{25}}; - \frac{{56}}{{25}}} \right)\).

c) Δ có vectơ pháp tuyến →n(5;−12).n→(5;−12).

Đường thẳng Δ′ vuông góc với Δ nên có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow n  = \left( {5; - 12} \right)\). x=

Đường thẳng Δ′ qua P và vuông góc với Δ có phương trình chính tắc là:

\(\frac{{x - 3}}{5} = \frac{{y + 2}}{{ - 12}} \Leftrightarrow  - 12x - 5y + 26 = 0\)

Gọi Q là hình chiếu của P trên Δ do đó Q là giao điểm của Δ và Δ′ , tọa độ của Q là nghiệm của hệ sau:

\(\left\{ \begin{array}{l}
5x - 12y + 10 = 0\\
 - 12x - 5y + 26 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{{262}}{{169}}\\
y = \frac{{250}}{{169}}
\end{array} \right.\)

Vậy \(Q\left( {\frac{{262}}{{169}};\frac{{250}}{{169}}} \right)\)

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 12 trang 84 SGK Hình học 10 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Thanh Thảo

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm H(1,0), chân đường cao hạ từ đỉnh B là K(0,2), trung điểm cạnh AB là M(3,1)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(2;1), B(-1;-3) và hai đường thẳng

     \(d_1:x+y+3=0\)

    \(d_2:x-5y-16=0\)

    Tìm tọa độ các điểm C, D lần lượt trên \(d_1,d_2\) sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    trang lan

    Cho tam giác ABC có A(-1,-3) đường trung trực của AB: 3x+ 2y-4=0 , trọng tâm là G(4,-2). Tìm toạn độ B,C??

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell

    cho tam giác ABC có đỉnh B(-4;-5) và phương trình hai đường cao là 5x+3y-4=0, 3x+8y+13=0. viết phương trình các cạnh của tam giác ABC                                                                        

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thu Hang

    cho tam giác ABC có đỉnh A(1;3) và hai trung tuyến có phương trình x-2y+1=0 và y-1=0, Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh của tam giác ABC.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Thị Trang

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và N(0; -1)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đặng Ngọc Trâm

    Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 3) và có vec tơ pháp tuyến  = (5; 1)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng \(AB:2x+y-1=0\), phương trình đường thẳng \(AC:3x+4y+6=0\) và điểm \(M\left(1;-3\right)\) nằm trên đường thẳng BC thỏa mãn \(3MB=2MC\). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Duy Quang

    cho tam giác ABC với A(2;-2),B(3;-5) và c(5;7)

    1) viết phương trình đường phân giác trong và ngoài của góc \(\Lambda CAB\)

    2)viết phương trình đường thẳng đi qua C và vuông góc với phân giác của góc \(\Lambda CAB\)

    3) viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với trung tuyến kẻ từ B

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    cho các đỉnh của tam giác là A(2;1),B(-1;-1) và C(3;2), viết phương trình các đường cao tam giác ABC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF