Giải bài 3 tr 26 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào vì NST có các chức năng chủ yếu:
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
NST là cấu trúc mang gen: Các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự xác định và được di truyền cùng nhau.
- Các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với prôtêin histôn nhờ các trình tự nuclêôtit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
- Từng gen trên NST không thể tự nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân đôi (tái bản) gồm một số gen.
- Mỗi NST sau khi tự nhân đôi tạo nên 2 crômatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tâm động (NST cấu trúc kép)
- Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết hợp giữ 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
- Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST.
Ví dụ, 1 trong 2 NST của phụ nữ bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại (hiện tượng dị nhiễm sắc hóa)
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha nhân bào.
NST có nhiều các chức năng khác nhau như: lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền... Do vậy, NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12
-
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
bởi Nhật Duy 19/06/2021
A. 2 nm
B. 300nm
C. 11nm
D. 30nm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ột gen có 1500 cặp nuclêôtít, đột biến mất 1 cặp nuclêôtít xảy ra ở vị trí nào dưới đây sẽ gây hậu quả lớn nhất trên cấu trúc của phân tử prôtêin do nó mã hóa?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 19/06/2021
A. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 200.
B. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 600.
C. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 400.
D. Đột biến ở cặp nuclêôtít thứ 800.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. phân tử ADN--> sợi cơ bản--> nuclêôxôm--> sợi nhiễm sắc--> crômatit.
B. phân tử ADN--> nuclêôxôm--> sợi cơ bản--> sợi nhiễm sắc--> crômatit.
C. phân tử ADN--> nuclêôxôm--> sợi nhiễm sắc--> sợi cơ bản--> crômatit.
D. phân tử ADN --> sợi cơ bản--> sợi nhiễm sắc--> nuclêôxôm--> crômatit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-X của bazơ nitơ dạng hiếm?
bởi Hoa Lan 18/06/2021
A. A-T*->T*-G->G-X
B. A-T*->T*-X->G-X
C. A-T*->G-T*->G-X
D. A-T*->A-G->G-X
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
ADMICRO
Trong tổ ong, cá thể ong có bộ NST đơn bội là:
bởi Nguyễn Thủy 18/06/2021
a. Ong thợ và ong đực
b. Ong chúa
c. Ong thợ
d. Ong đực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi
bởi thu hảo 19/06/2021
a. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen
b. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của loài.
c. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên NST.
d. Số cặp NST tương đồng trong bộ NST lưỡng bội của loài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
bởi Mai Vàng 18/06/2021
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1). Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể
(2). Làm giảm hoặc tăng số lượng các gen trên nhiễm sắc thể
(3). Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết
(4). Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
A. (2), (4)
B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm gen liên kết?
bởi Nguyễn Minh Minh 19/06/2021
1. đột biến mất đoạn.
2. đột biến lặp đoạn.
3. đột biến đảo đoạn.
4. đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
Phương án đúng:
a. 2,3,4
b. 2,3
c. 3,4
d. 1,2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
NST số 1 một loài có trình tự sắp xếp các gen: ABCDoEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABCDoEGHK. Đây là dạng đột biến:
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 19/06/2021
a. chuyển đoạn.
b. đảo đoạn.
c. lặp đoạn.
d. mất đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. đột biến gen.
2. mất đoạn NST.
3. lặp đoạn NST.
4. Đảo đoạn ngoài tâm động.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Phương án đúng:
a. 2,3,4
b. 1,2,3,5
c. 2,3,5
d. 2,3,4,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Đột biển lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến
b. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen.
c. Đột biên lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến.
d. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng hội chứng sau có nguồn gốc do:
bởi Hoàng Anh 18/06/2021
“Năm 1988, Katie Castillo chào đời với dây rốn quân quanh cổ, vì thế khi cô bé phát ra tiếng khóc đầu tiên – một tiếng thét như của mèo kêu với âm vực cao – bà mẹ nghĩ rằng thanh quản của cô bé bị méo. Các y tá đỡ đẻ cho Castillo cũng nhận thấy đầu của đứa bé khá nhỏ và phản xạ của nó chậm chạp. 3 tiếng sau, các bác sĩ yêu cầu xét nghiệm gen của bé. Katie được chẩn đoán mắc bệnh “cri – du – chat”, một dạng lệch lạc về tinh thần và thể chất”
(Theo Vn. Express ngày 14/10/2008)
a. đột biến gen.
b. đột biến lệch bội.
c. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
d. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc.
B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lệch bội dạng thể một.
D. Đột biến đa bội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
bởi Anh Thu 18/06/2021
1. Được di truyền nguyên vẹn từ đời này sang đời khác.
2. Mang thông tin di truyền.
3. Thường tồn tại theo từng cặp.
4. Có ở trong nhân và trong tế bào chất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong số các đặc điểm trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 18/06/2021
1- Làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
2- Làm thay đổi chiều của phân tử ADN.
3- Không làm thay đổi thành phần số lượng gen trên NST.
4- Xảy ra ở thực vật ít gặp ở động vật.
5- Làm xuất hiện gen mới.
a. 3
b. 2
c. 4
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người (2n= 46), một tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân, số NST ở kì giữa là bao nhiêu?
bởi can tu 18/06/2021
A. 23
B. 46
C. 69
D. 96
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1). Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng gen.
(2). Đột biến chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
(3). Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp alen trên cùng một NST.
(4). Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi giống cây trồng.
(5). Đột biến mất đoạn và chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình bên dưới mô tả cấu tạo vật chất di truyền của vi khuẩn (sinh vật nhân sơ), sinh vật nhân thực và virut.
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 18/06/2021
(1) Ở nhân sơ, các ADN được gọi là plasmit.
(2) Vật chất di truyền của vi khuẩn có dạng vòng, không liên kết prôtêin, vật chất di truyền trong nhân của sinh vật nhân thực có dạng thẳng và liên kết với prôtêin.
(3) Ở sinh vật nhân sơ, mỗi lộcut gen thường chứa 2 alen.
(4) Vật chất di truyền của virut là ADN (mạch kép hoặc mạch đơn) hoặc ARN (mạch kép hoặc mạch đơn). Cấu trúc của phân tử axit nuclêic trong virut có thể ở dạng thẳng hoặc dạng vòng
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Đột biến đảo đoạn NST.
b. Đột biến lệch bội.
c. Đột biến lặp đoạn NST.
d. Đột biến đa bội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người có bộ NST 2n = 46. Một tế bào đang ở kì đầu của nguyên phân, số NST có trong tế bào là:
bởi Đan Nguyên 18/06/2021
a. 96
b. 23
c. 46
d. 54
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, soi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
b. sợi chất nhiễm sắc, nulêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
c. nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit.
d. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào sau đây không phải là chức năng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
bởi Nguyễn Thanh Trà 18/06/2021
A. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
B. Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
C. Khả năng tham gia tổng hợp prôtêin mạnh khi tế bào đang ở kỳ giữa của phân bào.
D. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu phát biểu không đúng. Đối với nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 18/06/2021
a. số lượng NST trong tế bào càng nhiều sinh vật càng tiến hoá.
b. bộ NST của mỗi loài đặc trưng về hình thái, số lượng và cấu trúc.
c. giới tính của một loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.
d. hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nuclêôxôm trong nhiễm sắc thể có
bởi Huy Tâm 17/06/2021
a. một phân tử ARN và nhiều phần tử prôtêin histon.
b. một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit và phân tử prôtêin.
c. có một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phần tử prôtêin histon.
d. một phân tử ADN và nhiều phân tử prôtêin histon.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể (NST) kép được cấu tạo từ:
bởi Mai Vi 17/06/2021
A. hai NST đơn dính nhau qua tấm động.
B. hai cromatit dính nhau qua tâm động
C. hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
D. hai NST tương đồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. liên kết với prôtêin phi histon.
B. liên kết với prôtêin histon.
C. không liên kết với prôtêin histon.
D. không liên kết với prôtêin phỉ histon.
Theo dõi (0) 1 Trả lời