Giải bài 4 tr 26 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng một nuclêôxôm có cấu trúc gồm:
A. Phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
B. Lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1\( \frac{\mathrm 3}{\mathrm 4} \) vòng.
C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. Lõi là đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histôn.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Phương án trả lời đúng một nuclêôxôm có cấu trúc gồm lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1\( \frac{\mathrm 3}{\mathrm 4} \) vòng.
⇒ Đáp án B
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12
-
a. đã tự nhân đôi.
b. xoắn và co ngắn cực đại.
c. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
d. chưa phân li về các cực tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
bởi Ngoc Nga 18/06/2021
a. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
b. là vị trí liên kết với thời phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
c. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
d. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể
bởi Trần Hoàng Mai 18/06/2021
a. thuận lợi cho sự phân lí các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
b. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
c. thuận lợi cho sự phân li, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
d. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mỗi nhiễm sắc thể điển hình đều chứa các trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là tâm đông. Tâm động có chức năng
bởi thi trang 18/06/2021
a. giúp duy trì cấu trúc đặc trưng và ổn định của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào nguyên phân.
b. là vị trị mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi, chuẩn bị cho nhiễm sắc thế nhân đôi trong quá trình phân bào.
c. là vị trí liên kết với thời phân bào, giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
d. làm cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau trong quá trình phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền của tính di truyền ở cấp độ tế bào vì chúng
bởi Thuy Kim 17/06/2021
a. nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, mà gen là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
b. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoăn cuộn của nhiễm sắc thể
c. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền ở phân bào.
d. tham gia vào mọi hoạt động sống của tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh
bởi Lê Thánh Tông 17/06/2021
a. Mức độ tiến hóa của loài.
b. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
c. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
d. Số lượng gen của mỗi loài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cặp NST tương đồng là cặp NST
bởi Thành Tính 17/06/2021
a. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước và mật có nguồn gốc từ bố, một gốc từ mẹ.
b. Giống nhau về hình thái, kích thước và có cùng nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
c. Khác nhau về hình thái, giống nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một gốc từ mẹ.
d. Giống nhau về hình thái, kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào sau đây không đúng với chức năng của NST?
bởi Lê Tấn Vũ 17/06/2021
a. Tham gia vào cấu trúc nên enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
b. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
c. Điều hoà hoạt động của các gen.
d. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối là:
bởi Đào Thị Nhàn 17/06/2021
a. Thoi phân dần biến mất.
b. Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.
c. Màng nhân và nhân con xuất hiện.
d. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trung gian, đầu và cuối.
B. Đầu, giữa, cuối.
C. Trung gian, đầu và giữa.
D. Đầu, giữa và cuối.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là:
bởi hà trang 17/06/2021
A. đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc thể.
B. đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm sắc thể.
C. đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm sắc thể.
D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về
bởi minh dương 17/06/2021
A. mặt hình thái, số lượng và cấu trúc của nhiễm sắc thể, làm hỏng các gen có trên nhiễm sắc thể
B. cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể.
C. mặt số lượng nhiễm sắc thể, làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trên nhiễm sắc thể.
D. cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây ra bất thường này chỉ có thể là:
bởi Hy Vũ 17/06/2021
A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B. Chuyến đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.
D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
bởi Trần Thị Trang 17/06/2021
(1) Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và chủ yếu là prôtêin histon.
(2) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon,
(3) Nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật.
(4) Lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra.
(5) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Chọn câu trả lời đúng:
a. 5
b. 4
c. 2
d. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về đột biến cấu trúc NST?
bởi Nguyễn Minh Hải 17/06/2021
(1) Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên NST là lặp đoạn.
(2) Trao đổi đoạn giữa hai NST không tương đồng gây ra hiện tượng hoán vị gen.
(3) Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là mất đoạn.
(4) Dạng đột biến cấu trúc NST có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là đảo đoạn.
(5) Dạng đột biến chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số cây trồng.
(6) Thực chất của đột biến cấu trúc NST là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
bởi Sasu ka 17/06/2021
(1) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
(2) Thành phần hoá học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ADN và prôtêin.
(3) Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
(4) Ở sinh vật nhân thực, hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất ở kỳ sau.
(5) Nhiễm sắc thể ở mức xoắn 3 (siêu xoắn) có đường kính là 30nm.
(6) Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là nuclêôxôm.
(7) Ở mỗi tế bào vi khuẩn có nhiều NST thường.
a. 5
b. 3
c. 4
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu về đột biển đảo đoạn nhiễm sắc thể:
bởi Tuyet Anh 18/06/2021
(1] Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
(2) Đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi. .
(3) Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
(4) Đoạn NST bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động.
Số phát biểu sai là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài giao phấn có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Nếu mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ xét một gen có 3 alen thì số thể ba kép khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là:
bởi bala bala 17/06/2021
a. 77760.
b. 1944000.
c. 388800
d. 129600.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi xét đến các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
bởi Long lanh 17/06/2021
I. Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp gen alen trên cùng một NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi giống cây trồng.
V. Đột biến mất đoạn và chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
bởi hành thư 15/06/2021
1. Để nhận biết các dạng đột biến người ta quan sát sự tiếp hợp NST ở kì đầu giảm phân 1.
2. Lặp đoạn làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
3. Đảo đoạn góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các nòi trong một loài.
4. Mất đoạn được ứng dụng để làm công cụ phòng trừ sâu hại.
5. Chỉ có đột biến chuyển đoạn là tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá hình tiến hóa
a. 3
b. 1
c. 4
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300nm?
bởi Ngọc Trinh 12/06/2021
A. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc)
B. Crômatit.
C. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
D. Sợi cơ bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nguyên phân, hình thái đặc trưng của nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất vào kỳ:
bởi Nguyễn Thanh Trà 11/06/2021
a. trung gian
b. kỳ đầu
c. kỳ giữa
d. kì cuối
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu đặc điểm trong các đặc điểm sau chỉ có ở thể đột biến đảo đoạn NST mà không có ở thể đột biến chuyển đoạn tương hỗ?
bởi My Van 12/06/2021
(1) Không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào của thể đột biến.
(2) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(3) Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến.
(4) Không làm thay đổi hình thái NST.
(5) Không làm thay đổi thành phần gen trên NST.
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Biết 2n = 24.
bởi Thanh Nguyên 12/06/2021
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này?
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST.
II. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên.
III. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến.
IV. Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi.
a. 1
b. 3
c. 4
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST
B. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến
C. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST.
D. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các gen mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ được cấu tạo từ
bởi Nguyễn Hạ Lan 11/06/2021
a. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng kết hợp với prôtêin loại histôn.
b. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng và không liên kết với protein.
c. một phân tử ADN mạch vòng kết hợp với prôtêin loại histôn.
d. một phân tử ARN mạch vòng không kết hợp với protein histon
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn theo các cấp độ lần lượt là:
bởi hi hi 12/06/2021
a. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.
b. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.
c. ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST
d. ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST
Theo dõi (0) 1 Trả lời