Giải bài 2 tr 26 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng nhất. Đột biến cấu trúc NST là do nguyên phân nào sau đây?
A. Do phóng xạ tự nhiên
B. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các chất đồng vị phóng xạ
C. Do biến đổi sinh lí nội bào
D. Cả A, B và C
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Đột biến cấu trúc NST là do nguyên phân:
- Do phóng xạ tự nhiên
- Do phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các chất đồng vị phóng xạ
- Do biến đổi sinh lí nội bào
⇒ Đáp án D
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Một loài thực vật có 2n = 24. Giả sử có 5 thể đột biến có số lượng NST như bảng sau đây:
bởi Cam Ngan 12/06/2021
Thể đột biến
A
B
C
D
E
Số lượng
36
25
23
48
60
Có bao nhiêu trường hợp thuộc thể lệch bội?
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1,2, 3,4, 5, 6 là các điểm trên nhiễm sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Bao Nhi 12/06/2021
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen.
II. Khi phiên mã, enzyme ARN polymerase sẽ trượt từ gen A đến hết gen E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nucleotide ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nucleotide ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người bị hội chứng Đao có bộ NST là:
bởi Co Nan 10/06/2021
a. 2n+1 = 47
b. 2n-1 = 45.
c. 2n-2=44.
d. 2n+2=48.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Claiphentơ có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
bởi Phan Thiện Hải 11/06/2021
A. 46.
B. 47.
C. 45.
D. 94.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khi nói về đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Bao Nhi 10/06/2021
I.Đột biến mất đoạn luôn dẫn tới làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
II.Mất đoạn nhỏ được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen của giống.
III.Sử dụng đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
IV.Đột biến mất đoạn thường gây hại cho thể đột biến nên không phải là nguyên liệu của tiến hóa.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây?
bởi A La 11/06/2021
A. Mất đoạn nhỏ.
B. Mất đoạn lớn.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Chuyển đoạn lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Có thể liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
II. Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST nhưng phải khác chức năng như NST X và Y.
III. Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật.
IV. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.
Có bao nhiêu nội dung đúng khi cập đến đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen khác.
b. Có nhiều thể đột biến hơn so với các dạng đột biến gen khác.
c. Chỉ có thể làm thay đổi thành phần nucleotit của một bộ ba.
d. Thường gây hậu quả nghiêm trọng so với các dạng đột biến gen khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể làm mất cân bằng hệ gen nên thường gây chết cho thể đột biến.
B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể nên không gây hại cho thể đột biến.
C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến chuyển đoạn lớn thường làm giảm khả năng sinh sản ở sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc NST tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc dạng đột biến
bởi Lê Minh Hải 08/06/2021
a. Mất đoạn.
b. Đảo đoạn ngoài tâm động.
c. Chuyển đoạn tương hỗ.
d. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
bởi Thiên Mai 07/06/2021
Cho biết quá trình phân bào bình thường, không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
a. Kì sau của giảm phân II.
b. Kì sau của nguyên phân.
c. Kì sau của giảm phân I.
d. Kì giữa của nguyên phân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của NST có đường kính
bởi Bo Bo 07/06/2021
a. 11 nm
b. 300 nm
c. 300 A0
d. 110 A0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về đột biến điểm ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Huy Tâm 07/06/2021
I. Gen đột biến luôn được truyền lại cho tế bào con qua phân bào
II. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit có thể làm cho một gen không được biểu hiện
III. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các gen cấu trúc mà không xảy ra ở các gen điều hòa
IV. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X không thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến thay cặp nuclêôtit có thể làm phân tử prôtêin do gen đột biến mã hoá ngắn hơn do với trước khi bị đột biến do:
bởi Hoàng My 07/06/2021
a. Đột biến làm đổi một codon có nghĩa thành một codon vô nghĩa dẫn đến việc làm kết thúc quá trình giải mã sớm hơn so với khi chưa đột biến.
b. Làm tái sắp xếp trật tự của các nuclêôtit trong cấu trúc của gen dẫn đến làm việc giảm số codon.
c. Axit amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau khi giải mã.
d. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể có thể dẫn tới bao nhiêu nhiêu hệ quả sau đây?
bởi Nhật Duy 07/06/2021
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
II. Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST.
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết.
IV. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
VI. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
bởi Phan Thị Trinh 07/06/2021
a. là phân tử ADN dạng vòng.
b. là phân tử ADN dạng thẳng.
c. là phân tử ADN liên kết với prôtêin.
d. là phân tử ARN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD*EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D*EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
bởi Hy Vũ 06/06/2021
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhận xét về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Choco Choco 07/06/2021
a. Vùng đầu mút NST chứa các gen quy định tuổi thọ của tế bào
b. Mỗi NST điển hình đều chứa trình tự nucleotit đặc biệt gọi là tâm động
c. Bộ NST của tế bào luôn tồn tại thành các cặp tương đồng
d. Các loài khác nhau luôn có số lượng NST khác nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hậu quả đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Nhat nheo 07/06/2021
a. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
b. Làm thay đổi thành phần gen trong cùng một nhiễm sắc thể.
c. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
d. Có thể gây chết hoặc làm giảm sức sống của thể đột biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
b. Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin.
c. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.
d. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. chuyển đoạn.
b. đảo đoạn.
c. mất đoạn.
d. lặp đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo gồm những thành phần nào?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 06/06/2021
a. mARN và prôtêin.
b. tARN và prôtêin.
c. rARN và prôtêin.
d. ADN và prôtêin.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến
bởi Anh Trần 05/06/2021
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
bởi Lê Nhi 02/06/2021
A. Chromatid. B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
C. Sợi cơ bản. D. Sợi nhiễm sắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nhiễm sắc thể được kí hiệu như sau: (I) ABCDEG.HKM; (II) ABCDCDEG.HKM. Mỗi kí tự là một đoạn nhiễm sắc thể, dấu chấm tượng trưng cho tâm động. Biết nhiễm sắc thể (I) bị đột biến thành nhiễm sắc thể (II). Dạng đột biến của (I) là
bởi con cai 01/06/2021
a. đảo đoạn.
b. chuyển đoạn.
c. lặp đoạn.
d. mất đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm một chiếc được gọi là
bởi Mai Anh 02/06/2021
a. thể ba.
b. thể tứ bội.
c. thể tam bội.
d. thể một.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crômatit có đường kính là:
bởi Lê Viết Khánh 02/06/2021
a. 30 nm.
b. 11 nm.
c. 700 nm.
d. 1400 nm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời