Giải bài 1 tr 180 sách GK Sinh lớp 12
Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,....
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 180 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 180 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 180 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 180 SGK Sinh 12
Bài tập 2 trang 231 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 231 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 231 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 236 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 236 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 236 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 140 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 143 SBT Sinh học 12
-
Vì sao cần xen canh cây họ đậu với cây ngũ cốc?
bởi Vàng Thị Dương 17/04/2022
Vì sao cần xen canh cây họ đậu với các ngũ cốcTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ gì?
bởi Lan Anh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
quần xã sinh vật
bởi Nguyễn Ái Nhiên 22/02/2022
Câu 1: Giải thích vì sao các quần thể cây ở rừng nhiệt đới là một quần xã sinh vật?
Câu 2: Giải thích vì sao ao Câu cá tự nhiên là 1 quần thể sinh vật?
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
Mình cảm ơn
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do:
bởi Hoàng giang 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải thích tại sao các loài ngoại lai lại phát triển mạnh trong quần xa nơi mà nó được đưa tới?
bởi Phung Meo 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?
bởi thanh hằng 30/01/2022
I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
bởi Mai Thuy 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặc trưng của quần xã sinh vật là gì?
bởi Nguyen Dat 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
bởi Ngoc Nga 30/01/2022
1. Mối quan hệ giữa vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
2. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
3. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thưởng hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
4. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Lê Bảo An 31/01/2022
A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
D. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
bởi Duy Quang 31/01/2022
A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
D. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ví dụ minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
bởi Ho Ngoc Ha 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời