Giải bài 9 tr 143 sách BT Sinh lớp 12
Hãy cho ít nhất 2 ví dụ về tác động của sinh vật làm thay đổi môi trường sống?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
VD1: loài ngoại lai
- Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam
VD2: Lợi ích của việc trồng rừng
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
- Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Thế nào là mức điều chỉnh của một quần thể sinh vật? Để giữ cho quần thể sinh vật gây hại đối với cây trồng có mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp sinh học nào?
bởi Thành Tính 07/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình bên mô tả sự thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hồng:
bởi Nguyễn Minh Minh 08/01/2021
Mật độ sâu trên cây bị ống chế ở dưới mức điều linh. Sau thời điểm t, mật độ ta tăng lên nhanh chóng. Mật ộ sâu thay đổi có thể là do lững nguyên nhân :
a) Do cây ra nhiều lá (lá cây là thức ăn chủ yếu của sâu).
b) Do số lượng chim sâu giảm.
c) Do số lượng ong mắt đỏ giảm (ong mắt đỏ kí sinh làm hỏng trứng của sâu).
Hãy cho biết:
1. Trong 3 nguyên nhân a, b và c nêu trên, nguyên nhân nào là chủ yếu làm tăng mật độ của quần thể sâu ? Hãy giải thích vì sao?
Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên cây hoa hồng nếu nguyên nhân chủ yếu lần lượt là a, b hoặc c.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu ví dụ về một loài chiếm ưu thế trên một vùng, nêu lên ít nhất 3 nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới sự phân bố và số lượng của loài đó. Giải thích sự ảnh hưởng của mỗi nhân tố sinh thái đó
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 07/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dưới đây?
bởi Tran Chau 07/01/2021
Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dưới đây ?
A. Kí sinh
B. Hội sinh
C. ức chế - cảm nhiễm
D. Hợp tác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống.
bởi Dương Minh Tuấn 07/01/2021
Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp ?
A. Vật ăn thịt - con mồi
B. Hợp tác
C. Kí sinh
D. Cộng sinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khả năng nào trong số các khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã?
bởi cuc trang 07/01/2021
A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
D. Tất cả các khả năng trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu trình dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết
bởi Hoang Viet 08/01/2021
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về
bởi thu hảo 07/01/2021
A. khu vực phân bố của quần xã.
B. số lượng các loài và số cá thể của mỗi loài.
C. mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã.
D. mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết điều gì?
bởi Lê Tấn Vũ 08/01/2021
A. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
B. mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ
C. mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật
D. con đường trao đổi vật chất trong quần xã
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 10/06/2020
I. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.
II. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
III. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi.
IV. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?
bởi thuy linh 11/06/2020
A. Sinh vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm
B. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khác
C. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm
D. ức chế cả nhiễm, cạnh tranh
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
A. Nuôi cá để diệt bọ gậy.
B. Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn.
C. Nuôi mèo để diệt chuột.
D. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một trong những nguyên nhân gây hiện tượng cá chết hàng loạt ở biển là do sự nở hoa của tảo. Mối quan hệ của tảo và cá là
bởi Minh Thắng 05/06/2020
A. kí sinh.
B. sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. ức chế cảm nhiễm.
D. cạnh tranh.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. sự phụ thuộc về thức ăn của động vật và thực vật.
B. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
C. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
D. dòng năng lượng trong quần xã.
Theo dõi (0) 2 Trả lời