OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12

Giải bài 3 tr 141 sách BT Sinh lớp 12

Loài dây leo thuộc họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây.

  • Hãy kể tên các quan hệ sinh thái giữa các sinh vật là cây gỗ, dây leo và kiến.
  • Trình bày khái niệm về các quan hệ sinh thái đó?
ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

  • Dây leo và kiến là cộng sinh (+:+): Dây leo được cung cấp nguồn dinh dưỡng là thức ăn dự trữ của kiến, kiến có nơi ở là phần thân dây leo phì ra. Cộng sinh là quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.
  • Dây leo và thân cây gỗ là hội sinh (4- : 0) : Dây leo có nơi sống là thân cây trong khi cây gỗ không được lợi cũng như không bị hại. Hội sinh là quan hệ hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
  • Kiến và cây gỗ là hợp tác (+ : +) : Kiến kiếm được thức ăn trên thân cây là các loài sâu, trong khi đó diệt chết sâu đục thân cây. Hợp tác là quan hệ giữa hai loài nhưng không nhất thiết phải có hợp tác đối với mỗi loài. Trong mối quan hệ này, cả hai loài cùng có lợi.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Nhật Minh

    a. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.

    b. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.

    c. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.

    d. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    (1) Mật độ cá thể. 

    (2) Loài ưu thế 

    (3) Loài đặc trưng 

    (4) Nhóm tuổi

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Trung Phuong

    a. Kiểu tăng trưởng.

    b. Nhóm tuổi.

    c. Thành phần loài.

    d. Mật độ cá thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    a. Sinh vật phân giải.

    b. Sinh vật tiêu thụ.

    c. Sinh vật sản xuất.

    d. Cả A, B và C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thủy Tiên

    a. Sinh vật phân giải.

    b. Sinh vật tiêu thụ.

    c. Sinh vật sản xuất.

    d. Xác sinh vật, chất hữu cơ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    a. Quần xã sinh vật.

    b. Quần xã các loài sinh vật dị dưỡng.

    c. Nhóm sinh vật tiêu thụ.

    d. Nhóm sinh vật phân giải.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Pham Thi

    a. Một loài

    b. Một quần thể

    c. Một giới

    d. Một quần xã

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh
    Nêu các đặc điểm để phân biệt giữa quần thể với quần xã sinh vật
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Bùi Thị Thương
    Mối quan hệ giữa san hô và tảo lam
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Hương Tràm

    (1) Chim sáo và trâu rừng

    (2) Vi khuẩn Rhizobium với cây họ đậu

    (3) Chim mỏ đỏ và linh dương

    (4) Cá ép với cá mập.

    Trả lời đúng là:

    A. (1) và (3).

    B. (1) và (4).

    C. (2) và (3).

    D. (2) và (4).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Long

    Cho các đặc trưng sau:

    1. Độ đa dạng           2. Độ thường gặp 

    3. Loài ưu thế           4. Tỉ lệ giới tính

    5. Mật độ                  6. Loài đặc trưng

    A. 1, 2, 3, 6

    B. 1, 2, 3, 4

    C. 2, 3, 5, 6

    D. 3, 4, 5, 6

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu trang

    Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:

      1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.

      2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.

      3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.

      4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.

      5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.

    Có bao nhiêu nhận định đúng?

    A. 3

    B. 1

    C. 4

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng

      (1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi

      (2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi

      (3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh

      (4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại.

    Có bao nhiêu phát biểu đúng?

    A. 3.

    B. 2.

    C. 1.

    D. 4.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    a. tất cả các loài đều hưởng lợi.

    b. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.

    c. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.

    d. có thể có một loài bị hại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF