Giải bài 5 tr 239 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao "Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nó đi, tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào" là:
A. Quan hệ kí sinh
B. Quan hệ hội sinh
C. Quan hệ con mồi - vật ăn thịt
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao "Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nó đi, tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào" là quan hệ con mồi - vật ăn thịt
⇒ Đáp án C
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 239 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 139 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 140 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 141 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 142 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 143 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 143 SBT Sinh học 12
-
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô →Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 13/06/2021
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng giảm số lượng rắn hổ mang.
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
bởi Nguyễn Sơn Ca 14/06/2021
a. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp
b. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
c. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
d. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất?
bởi minh dương 13/06/2021
a. Loài ưu thế.
b. Loài thứ yếu.
c. Loài ngẫu nhiên.
d. Loài đặc hữu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm cạnh tranh giữa các loài. Nguyên nhân dẫn tới làm giảm cạnh tranh là do
bởi Nguyễn Thanh Trà 14/06/2021
a. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật.
b. Tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.
c. Sự phân hóa ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
d. Giảm số lượng các thể trong quần xã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
a. Độ đa dạng về loài.
b. Sự phân bố các thể trong không gian.
c. Loài ưu thế và loài đặc trưng.
d. Tỉ lệ các nhóm tuổi ở mỗi loài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây sai về sinh thái?
bởi Nguyễn Trà Giang 14/06/2021
a. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.
b. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.
c. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh của các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi của môi trường vô sinh.
d. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?
bởi An Duy 14/06/2021
A. Cộng sinh giữa các cá thể.
B. Phân tầng trong quần xã.
C. Biến động số lượng của các quần thể.
D. Diễn thế sinh thái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu mối quan hệ là quan hệ công sinh?
bởi Mai Vàng 13/06/2021
Quan hệ giữa các sinh vật:
1. Hải quỳ và cua.
2. Vi sinh vật sống trong dạ dày của động vật nhai lại.
3. Trùng roi sống trong ruột mối.
4. Cá ép sống bám thân mình vào các loài cá lớn.
5. Lươn biển và cá nhỏ.
6. Phong lan và cây thân gỗ.
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau: 1. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.
bởi hà trang 13/06/2021
Cho các nhận định sau:
1. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.
2. Chuỗi thức ăn chất mùn bã động vật đáy cá chép vi sinh vật được mở đầu bằng sinh vật hóa tự dưỡng.
3. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa của sinh vật.
4. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài trong quân xã.
5. Một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ hợp tác.
6. Thông qua việc quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn.
Những nhận định không đúng là:
A. 1, 2, 3, 5, 6.
B. 2, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 3, 6.
D. 1, 2, 4, 5, 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
2. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
3. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.
4. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
5. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
6. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
7. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
8. Chim cú mèo ăn rắn.
9. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
10. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.
11. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,
12. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:
bởi Nguyễn Bảo Trâm 13/06/2021
a. kí sinh.
b. cộng sinh.
c. hội sinh
d. hợp tác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Quan hệ hội sinh
b. Quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
c. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
d. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
a. 3
b. 2
c. 1
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cây thông nhựa liền rễ sẽ hút được nhiều dinh dưỡng khoáng hơn so với các cây thông nhựa sống riêng lẽ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
bởi Minh Tú 13/06/2021
a. Hỗ trợ cùng loài.
b. Kí sinh cùng loài.
c. Cạnh tranh cùng loài.
d. Vật ăn thịt – con mồi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời