OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 139 SBT Sinh học 12

Giải bài 3 tr 139 sách BT Sinh lớp 12

Hãy trình bày 2 ví dụ về 2 mối quan hệ giữa nấm với các loài khác?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

2 ví dụ về 2 mối quan hệ giữa nấm với các loài khác:

  • Vi khuẩn, nấm men và động vật đơn bào cộng sinh trong ống tiêu hoá của sâu bọ, giúp tăng cường khả năng tiêu hoá xenlulôzơ của sâu bọ.
  • Nấm cộng sinh với rễ cây (ví dụ rễ cây thông) hình thành nấm rễ, giúp cho cây hấp thụ nước và muối khoáng tốt hơn.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 139 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Khanh Đơn

    A. Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.

    B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.

    C. Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới.

    D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien

    1. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.

    2. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.

    3. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.

    4. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.

    A. 1

    B. 3

    C. 2

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Mai Vi

    1. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,…

    2. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

    3. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.

    4. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể.

    A. 1

    B. 2

    C. 4

    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Ngoc

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoàng My

    1. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.

    2. Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.

    3. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

    4. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt.

    a. 1

    b. 2

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sam sung

    (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.

    (2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.

    (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.

    (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể.

    (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.

    a. 4

    b. 1

    c. 2

    d. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vân

    a. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần

    b. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

    c. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

    d. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang

    a. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng

    b. Giun sán sống trong cơ thể lợn

    c. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn

    d. Thỏ và chó sói sống trong rừng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • A La

    a. Các con cá hồi của hai đàn có màu sắc cơ thể đậm nhạt khác nhau.

    b. Các con cá hồi của hai đàn có kích thước cơ thể khác nhau.

    c. Các con cá hồi của hai đàn đẻ trứng ở những khu vực khác nhau trong mùa sinh sản.

    d. Các con cá hồi của hai đàn giao phối với nhau sinh ra con lai không có khả năng sinh sản.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang

    a. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao

    b. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao

    c. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp

    d. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Linh

    a. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.

    b. làm tăng số lượng loài, giúp điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã để duy trì trạng thái cân bằng của quần xã.

    c. tăng cường sự hỗ trợ giữa các loài, giúp số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã đều tăng lên.

    d. đảm bảo cho các cá thể phân bố đồng đều, giúp quần xã duy trì trạng thái ổn định lâu dài.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    a. loài đặc trưng

    b. loài ngẫu nhiên

    c. loài ưu thế

    d. loài thứ yếu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do

    a. Ức chế - cảm nhiễm

    b. Kí sinh

    c. Cạnh tranh

    d. Hội sinh

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    a. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ

    b. Trùng roi sống trong ruột mối.

    c. Giun sán sống trong ruột người

    d. Nấm sống chung với địa y

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
NONE
OFF