OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCI)

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = 2a. Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, mặt bên (SAC) hợp với mặt đáy một góc 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCI), biết rằng I là trung điểm của cạnh AB.

  bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 08/02/2017
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)


  • + Ta có ∆SAB vuông cân tại S, I là trung điểm AB \(\Rightarrow\) SI \(\perp\) AB và (SAB) \(\perp\) (ABC)
    \(\Rightarrow\) SI \(\perp\) (ABC). Gọi M là trung điểm AC, ta có IM // BC, \(IM=\frac{1}{2}BC=a\Rightarrow IM\perp AC\) và \(IM\perp SI\) do SI \(\perp\) (ABC)) \(\Rightarrow\) SM \(\perp\) AC (định lý 3 đường vuông góc) \(\Rightarrow\) \(\widehat{SMI}=60^0\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC).
    + \(\Delta\)SMI vuông tại I, \(\widehat{SMI}=60^0\Rightarrow SI=IM.tan60^0=a\sqrt{3}\); \(\Delta\)SAB vuông cân tại S
    \(\Rightarrow AB=2SI=2\sqrt{3}a;\) \(\Delta\)ABC vuông tại C \(\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2-BC^2}=2\sqrt{2}a\). Do đó \(V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}.SI=\frac{2\sqrt{6}}{3}a^3\)
    + Ta có \(d(A;(SCI))=\frac{3V_{A.SCI}}{S_{SCI}};V_{A.SCI}=V_{S.ACI}=\frac{1}{2}V_{S.ABC}=\frac{\sqrt{6}}{3}a^3\)
    + Mặt khác \(SI \perp (ABC), IC \subset (ABC) \Rightarrow SI \perp IC \Rightarrow S_{SCI}=\frac{1}{2}IC.SI\)
    \(=\frac{1}{2}\left ( \frac{AB}{2} \right )SI=\frac{3}{3}a^2\)
    Suy ra \(d(A,(SCI))=\frac{3V_{A.SCI}}{\frac{3a^2}{2}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}a\)

      bởi Choco Choco 09/02/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF