Giải bài 6 tr 95 sách GK Hóa lớp 12
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn.
B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Gợi ý trả lời bài 6
Khi đề cho cặp pin điện hóa thì trong 2 kim loại đó, kim loại nào mạnh hơn thì kim loại đó bị ăn mòn.
Ở bài 6 này cũng vậy. Đề thấy xuất hiện Fe - Cu. Fe mạnh hơn Cu ⇒ Fe bị ăn mòn
⇒ Đáp án đúng: A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 20.1 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.2 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.3 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.4 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.5 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.6 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.7 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.8 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12
-
M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là chất gì?
bởi Lê Tường Vy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(FeCl_3\); - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(CuSO_4\);
bởi Co Nan 22/02/2021
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(Fe(NO_3)_3, AgNO_3, CuSO_4, ZnCl_2, Na_2SO_4, MgSO_4\). Nhúng vào Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
bởi Nguyễn Thủy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Quá trình xảy ra trong pin Fe - Cu và khi nhúng thanh Fe - Cu vào HCl có đặc điểm chung là gì?
bởi Lê Văn Duyệt 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch \(FeCl_3\) (dư);
bởi thi trang 22/02/2021
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Theo dõi (0) 1 Trả lời