OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12

Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?

A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.

C. Về bản chất, ăn mòn hoã học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

D. Ản mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.10

Đáp án D

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bánh Mì

    (1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.

    (2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.

    (3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.

    (4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.

    (5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.

    Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

    A. 4

    B. 3

    C. 2

    D. 5

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Thuy

    (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

    (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

    (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

    (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric

    (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

    Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

    A. 2

    B. 5

    C. 3

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Phong Vu

    A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

    B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

    C. Thanh nhômnhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

    D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • con cai

    A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

    B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

    C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa

    D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Thu

    - TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

    - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

    - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

    - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

    - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

    Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

    A. 3

    B. 4

    C. 1

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Quân

    A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. 

    B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.

    C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

    D. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF