OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12

Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12

So sánh sự ăn mòn hoá học với sự ăn mòn điện hoá học.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.14

- Ăn mòn hóa học:

Điều kiện xảy ra ăn mòn: Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi

+ Cơ chế của sự ăn mòn: Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước, khí oxi thường xảy ra phản ứng:

3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2

3Fe + 2O2 → Fe3O4

Bản chất của sự ăn mòn: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm

- Ăn mòn điện hóa:

+ Điều kiện xảy ra ăn mòn: 

Các điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn, các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Cơ chế của sự ăn mòn: 

 Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe- C) (hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.

Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương.

Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:

2H+ + 2e → H2 ;

O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:

Fe → Fe2+ + 2e

Những Fe+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O

Cơ chế của sự ăn mòn: 

Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.

Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • bala bala

    1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

    2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

    3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

    4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm

    5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.

    6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3

    A. 3

    B. 2

    C. 4

    D. 5

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Khánh An

    - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) 

    - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

    - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

    - Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

    Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

    A. 1

    B. 2

    C. 4

    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Khánh An

    A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và lượng nhỏ CuSO4

    B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng.

    C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

    D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sam sung

    A. đều có khí H2 thoát ra trên bề mặt kim loại Cu. 

    B. kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học.

    C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học.

    D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thùy Trang

    A. 3 

    B. 4

    C. 1

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bala bala

    A. 3 

    B. 1

    C. 4

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF