OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12

Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12

Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu được nối với một đoạn dây Al.Trong không khí ẩm, ở chỗ nối của hai kim loại đã xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A. Chỗ nối hai kim loại Al - Cu trong không khí ẩm xảy ra hiên tượng ăn mòn điện hoá. Kim loại Al là cực dương, bị ăn mòn.

B. Chỗ nối 2 kim loại Al - Cu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá. Kim loại Al là cực âm, bị ăn mòn.

C. Do kim loại Al đã tạo thành lớp oxit bảo vệ nên trong không khí ẩm không có ảnh hưởng đến độ bền của dây Al nối với Cu.

D. Không có hiện tượng hoá học nào xảy ra tại chỗ nối 2 kim loại Al - Cu trong không khí ẩm.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.12

Đáp án B

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Việt Long

    - Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3

    - Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

    - Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.

    - Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.

    - Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

    - Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

    Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

    A. 4

    B. 2

    C. 3 

    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Thu

    A. Tinh thể cacbon là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa 

    B. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa

    C. Tinh thể sắt cực dương xảy ra quá trình khử

    D. Tinh thể sắt là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Tuyet Anh

    A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl 

    B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng

    C. Thép cacbon để trong không khí ẩm

    D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Bảo Khánh

    a. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

    b. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2

    c. Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

    d. Cho lá Zn vào dung dịch HCl

    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

    A. 3

    B. 2

    C. 1

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Minh Minh

    A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. 

    B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.

    C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

    D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

    (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2

    (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

    (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl

    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

    A. 3

    B. 2

    C. 1

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF