Giải bài 4 tr 95 sách GK Hóa lớp 12
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? Giải thích?
– Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm.
– Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh đồng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Vỏ tàu thép (Fe) được nối với thanh Zn thì vỏ tàu được bảo vệ vì tính khử Zn > Fe.
Fe-Zn tạo thành cặp pin điện hóa trong đó Zn bị ăn mòn còn lại Fe được bảo vệ.
⇒ Trường hợp vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm được bảo vệ.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 20.1 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.2 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.3 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.4 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.5 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.6 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.7 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.8 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12
-
Số thí nghiệm có ăn mòn điện hoá là?
bởi Bùi Kim Ngân 08/05/2021
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá làTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là?
bởi A La 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 dung dịch riêng biệt: \(CuSO_4, ZnCl_2, FeCl_3, AgNO_3\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là?
bởi Lê Minh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: \(FeCl_3; CuCl_2; H_2SO_4\) (loãng) + \(CuSO_4; H_2SO_4\) loãng; \(AgNO_3\). Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là?
bởi Bo bo 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z và T theo thứ tự là?
bởi Kim Ngan 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch \(AgNO_3\) khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). 2 muối trong X là?
bởi Nguyễn Minh Hải 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời