Giải bài tập 20.2 tr 43 SBT Hóa học 12
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.2
Đáp án D
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 20.1 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.3 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.4 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.5 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.6 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.7 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.8 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12
-
Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg-Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ qua một điện kế rồi nhúng một phần của mỗi thanh vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan tới thí nghiệm:
bởi Nguyễn Thanh Hà 21/02/2021
(a). Kim điện kế lệch đi.
(b). Cực anot bị tan dần.
(c). Xuất hiện khí H2 ở catot.
(d). Xuất hiện khí H2 ở anot.
(e) Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg.
Số phát biểu đúng là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: \(FeCl_3, CuCl_2, AgNO_3, HCL\) và \(FeCl_2\). Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
bởi Sasu ka 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: \(FeCl_3, CuCl_2, AgNO_3, HCL\) và \(FeCl_2\). Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
bởi Sasu ka 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(b) Ngâm viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Ngâm viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(g) Ngâm viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch \(FeCl_3\).
bởi Truc Ly 21/02/2021
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch \(CuCl_2\);
bởi Nhật Duy 21/02/2021
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời