OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao

Giải bài 5 tr 136 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao

Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.

a. Giải thích tại sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.

b. Nếu trên bề mặt của vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong.

Hãy cho biết:

- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.

- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Gợi ý trả lời bài 5

Câu a:

Sn, Zn cách li Fe với môi trường nên bảo vệ được Fe.

Câu b: Nếu bề mặt bị xây xát khi để trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

* Với cặp Fe-Sn: ăn mòn theo vết xây xát vào sâu bên trong

Cực âm là Fe:   Fe → Fe2+ + 2e sau đó Fe3+ → Fe3+ + e

Cực dương là Sn:  2H2O + 2e → 2OH- + H2

Sau đó:

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

Fe(OH)2, Fe(OH)3 → Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)

* Với cặp Fe-Zn: ăn mòn từ bên ngoài

Cực âm là Zn: Zn → Zn2+ + 2e

Cực âm là Fe: 2H2O + 2e → 2OH- + H2

Kết quả là Zn bị ăn mòn

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Hoang Viet

    A. Gắn kim loại đồng với sắt. 

    B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

    C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

    D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    A. sự ôxi hóa ở cực dương     

    B. sự ôxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm  

    C. sự khử ở cực âm      

    D. sự ôxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Trà Long

    A. Al

    B. Fe

    C. Na

    D. Ca

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hoài Thương
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoang Viet
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF