Bài tập 1 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Giống nhau: Đều là sự phá hủy kim loại do phản ứng oxi hóa - khử.
Khác nhau:
+ Ăn mòn háa học do phản ứng trực tiếp, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
+ Ăn mòn điện hóa do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 20.1 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.2 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.3 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.4 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.5 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.6 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.7 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.8 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12
-
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu? 1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch \(AgNO_3\).
bởi Pham Thi 22/02/2021
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) \(CuCl_2\), c) \(FeCl_3\), d) HCl có lẫn \(CuCl_2\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
bởi Trần Phương Khanh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?
bởi Bo Bo 22/02/2021
A. Đốt Al trong khí Cl2.
B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển
D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\);
bởi Nguyễn Hoài Thương 21/02/2021
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời