Giải bài 6 tr 27 sách GK Lý lớp 10
Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của vật rơi tự do.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
-
Công thức tính vận tốc:
\(v = gt\)
trong đó, g là gia tốc của chuyển động rơi tự do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do
-
Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do:
\(s = \frac{1}{2} gt^2\)
trong đó: s là quãng đường đi được, còn t là thời gian rơi
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 12 trang 27 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4.1 trang 14 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.2 trang 14 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.3 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.4 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.5 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.6 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.7 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.8 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.9 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.10 trang 16 SBT Vật lý 10
-
Một vật thả rơi tự do tại nơi có g=10ms2. Biết quãng đường rơi được trong một giây cuối nhiều hơn quãng đường vật rơi được trong một giây trước đó là 10m. Xác định thời gian rơi và độ cao nơi thả vật
bởi Leen 27/09/2021
Một vật thả rơi tự do tại nơi có g=10m\s2. Biết quãng đường rơi được trong một giây cuối nhiều hơn quãng đường vật rơi được trong một giây trước đó là 10m. Xác định thời gian rơi và độ cao nơi thả vậtTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Để ước lượng độ sâu giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng;
bởi thu hằng 12/08/2021
sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là
A. 43 m.
B. 45 m.
C. 39 m.
D. 41 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự rơi tự do là chuyển động của vật khi
bởi My Van 11/08/2021
A. không có lực tác dụng.
B. tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.
C. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.
D. bỏ qua lực cản của không khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức để tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là
bởi Tran Chau 12/08/2021
A. \(v = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \)
B. \(v = \sqrt {2gh} \)
C. \(v = 2gh\)
D. \(v = \sqrt {gh} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất, lấy g = 10m/s2. Sau khi được hai giây vật cách mặt đất bao nhiêu mét?
bởi Apinya 11/08/2021
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất, lấy g = 10m/s2. Sau khi được hai giây vật cách mặt đất bao nhiêu mét?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nếu lấy gia tốc g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là :
bởi ngọc trang 28/07/2021
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb =10m/s.
D. vtb = 1m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy g = 10 m/s2.
A. t = 1s.
B. t = 2s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật thả rơi ở độ cao 4,9m xuống mặt đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
bởi Nguyễn Trà Long 27/07/2021
Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.
A. v = 9,8 m/s.
B. \(v\approx 9,9m/s\).
C. v = 1,0 m/s.
D. \(v\approx 9,6m/s\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Công thức tính vận tốc v = g.t2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn đáp án sai về rơi tự do.
bởi Lê Vinh 28/07/2021
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi không vận tốc từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
bởi Vương Anh Tú 28/07/2021
A. \(v=2gh\).
B. \(v=\sqrt{\frac{2h}{g}}\).
C. \(v=\sqrt{2gh}\).
D. \(v=\sqrt{gh}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật từ độ cao h1 và h2 được thả rơi. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi vật thứ hai.
bởi Nguyen Ngoc 25/07/2021
Tỉ số h1/h2 là bao nhiêu?
A. 4
B. √2
C. 0.5
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau?
bởi Duy Quang 26/07/2021
Thả vật từ độ cao 180m, đồng thời ném một vật từ mặt đất lên với vận tốc 80 m/s, lấy g = 10 m/s2.
A. 4s
B. 5s
C. 6s
D. 7s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ cao so với mặt đất mà hai vật gặp nhau là:
bởi Nguyễn Anh Hưng 26/07/2021
Thả rơi vật từ độ cao 180 m so với mặt đất, đồng thời ném một vật từ mặt đất lên với vận tốc 80 m/s, lấy g = 10 m/s2.
A. 87.6 m
B. 127.4 m
C. 138.2 m
D. 154.7 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời