OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4.3 trang 15 SBT Vật lý 10

Bài tập 4.3 trang 15 SBT Vật lý 10

Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.

B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Chọn đáp án C

Chuyển động của một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất không thể coi là chuyển động rơi tự do. 

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4.3 trang 15 SBT Vật lý 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Thy Thy

    Theo dõi (1) 3 Trả lời
  • Thùy Trang
    1 vật đc thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất . Cho g=10m/s2.thời gian vật rơi 10m cuốu cùng trc khi chạm đất là 0,2s . Tính độ cao h , thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    nguyễn huỳnh bích trâm

    Một vật rơi tự do thời gian rơi là 10s lấy g = 10m/s tính : thời gian vật rơi 90m đầu tiên và thời gian vật rơi 180m cuối cùng

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Nguyễn Đức

    2 vật được thả rơi từ 2 độ cao chênh lệch nhau 25m.Chúng cùng chạm đất cùng một lúc và khi chạm đất thì vận tốc của chúng hơn kém nhau 10m/s.tính thời giang để vật cao hơn rơi xuống đất và độ cao ban đầu của mỗi vật.Khi vật ở thấp bắt đầu được thả thì 2 vật cách nhau bao nhi

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Đức

    Từ 1 điểm O thả rơi 2 vật A và B cách nhau 0,1s cho g=10m/s2

    a, Tính thời điểm khi 2 vật cách nhau 1 m

    b, Tính đoạn đường đã đi được và vận tốc của A và B khi đó

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Minh Đào

    Nêu cách để đo gia tốc trong sự rơi tự do tại một nơi nào đó trên Trái Đất?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Mặc Khả
    Thời gian rơi của 1 vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g= 10m/s^2. Tính: A) vận tốc lúc chạm đấtB) vận tốc trước khi chạm đất 1sC) quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Khang Lê
    Trong 2 giây cuối cùng trc khi chạm đất,một vật rơi tự do đi đc quãng đg bằng 9/25 quãng đg toàn bộ mà nó rơi.Tìm thời gian rơi của vật.Biết g=10 m/s^2
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nghiêm tiến ngọc

    Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do. Tính thời gian rơi

    3 người đầu tiên trả lời đúng cho 1 like

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • nghiêm tiến ngọc

     Người nhảy dù có rơi tự do không ? 3 người đầu tiên trả lời đúng cho 1 like

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Nguyễn Huyền

    Bài 1: Từ đỉnh một tòa nhà, người ta thả rơi 1 viên bi A. Sau 2s, người ta thả một bi B ở một tầng cách đỉnh tòa nhà 10m. Gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Xác định vị trí 2 viên bi gặp nhau và thời gian 2 bi gặp nhau.

    Bài 2: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 200 m xuống đất. 

    1. Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.
    2. Tính vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s.
    3. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

    Bài 3: Một vật rơi tự do. Trong giây cuối cùng vật đi được quãng đường bằng 1/4 độ cao rơi. Tính thời gian rơi & độ cao rơi. Biết g = 10 m/s2.

    Bài 4: 1 vật rơi tự do tại 1 nơi có g = 10 m/s2. Thời gian vật chạm đất là 10s.

    1. Tính t vật rơi được 1m đầu tiên.
    2. Tính t vật rơi được 1m cuối cùng.

    Bài 5: Từ độ cao h của 1 đỉnh tháp, người ta thả roi 1 vật. Sau đó 1s, ở tầng tháp thấp hơn 40m so với đỉnh, người ta thả rơi 1 vật khác. 2 vật chạm đất cùng 1 lúc. lấy g = 10 m/s2.

    1. Tính t rơi của mỗi vật.
    2. Tính độ cao của tháp.
    3. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

     

     

     

     

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Lê Trần Bảo Anh

    Nhiệt độ không khí ở mặt đất đo được là 20 độ C và ta giả sử rằng cứ lên 1(km) thì nhiệt độ giảm đi 10 độ C. khi đó

    a) Tính nhiệt độ của không khí ở chiều cao 4 km và 1,5 km?

    b) Gọi T (độ C)  là nhiệt độ của không khí ở độ cao h (km). hãy lập hàm số của T theo h

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vũ Quang Trường

    Từ một đỉnh tháp cao 20m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ta lại buông vật thứ ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5 \m. Chọn trục Oy thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều dương hướng xuống, thời gian tính từ lúc vật 1 bắt đầu rơi

    a, Lập phương trình chuyển đọng và phương trình vận tốc của hai vật

    b, Hai vật có chạm đất cùng lúc không

    c,Vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hoàng Em

    Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 15 m người ta buông rơi vật thứ h

    ai . Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Tuyết Ngân

    Thả viên đá từ vách đá xuống, sau 6,5s nghe thấy tiếng động vọng lại.Biết gia tốc g=10m/s, vận tốc truyền âm v=360m/s

    Tính thời gian rơi và khoảng cách từ vách đá tới đáy vực.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh
    Bạn nào giúp mình với ạ . Mình cảm ơn trước nhé . cảm ơn ạ !!!! Bài 1: Từ độ cao 80 m thả 1 vật rơi tự do , 1 s sau đó cũng từ độ cao ấy ném thảng đứng xuống 1 vật thứ 2 . Thf 2 vật chạm đất cùng 1 lúc . 1, tính vận tốc ném của vật 2 2, tính vận tốc mỗi vật khi chạm đất . Bài 2 : Từ độ cao h =5 m . Ném 2 vật lên thẳng đứng lên với cùng một vận tốc ban đầu v0= 20 m/s . Vật 1 ném trước vật hai 1 s . g= 10 m/s . 1, sau bao lâu kể từ lúc ném vật 1 thì 2 vật gặp nhau . 2, khoảng cách từ lúc 2 vật gặp nhau đến lúc chạm đất 3, Thời gian từ lúc ném vật 1 đến khi chạm đất . tính tổng quãng đường và độ rời mỗi vật thực hiện kể từ lúc ném đến lúc 2 vật gặp nhau.
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF