Bài tập 4.1 trang 14 SBT Vật lý 10
Câu nào đúng ?
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc V của vật khi chạm đất là:
\(\begin{array}{l} A.\,\,v = 2gh\\ B.\,\,v = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \\ C.\,\,v = \sqrt {2gh} \\ D.\,\,v = \sqrt {gh} \end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D
Công thức tính vận tốc V của vật khi chạm đất là: \(v = \sqrt {gh} \)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 32 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4.2 trang 14 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.3 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.4 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.5 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.6 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.7 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.8 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.9 trang 15 SBT Vật lý 10
Bài tập 4.10 trang 16 SBT Vật lý 10
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
bởi Mai Anh 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự rơi tự do là gì?
bởi Bi do 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
bởi Trần Phương Khanh 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?
bởi minh dương 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. Làm thí nghiệm nào để xác định điều khẳng định này?
bởi Dang Thi 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệm sau đây có thế coi là sự rơi tự do?
bởi thanh hằng 19/01/2021
* Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
* Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.
* Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
* Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong 4 thí nghiệm dưới đây nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
bởi Mai Linh 20/01/2021
* Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
* Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.
* Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
* Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm nào sau đây hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh, chậm khác nhau?
bởi Minh Hanh 19/01/2021
* Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
* Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.
* Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
* Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các thí nghiệm dưới đây, thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng?
bởi can chu 20/01/2021
* Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
* Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.
* Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
* Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
* Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
* Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.
* Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
* Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phương thẳng đứng
B. Chiều từ trên xuống dưới
C. Độ lớn không thay đổi theo độ cao
D. Độ lớn phụ thuộc vào vị trí địa lý
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tại nơi có gia tốc trọng trường \({\rm{g = 10 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\) và độ cao h = 500m. Một vật được thả rơi tự , hãy tính thời gian kể từ lúc rơi đến khi vật chạm đất.
bởi Vương Anh Tú 12/01/2021
A. 5s
B. 10s
C. 20s
D. 7,07s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo gia tốc trọng trường g ở một nơi trên trái đất, người ta đã thả một viên bi rơi xuống một giếng sâu h=495,21±0,5m. Thời gian rơi của viên bi đo được là t=10,05±0,01s. Giá trị của gia tốc rơi tự do là bao nhiêu?
bởi Truc Ly 11/01/2021
A. g=9,81±0,03(m/s2)
B. g=10±0,03(m/s2)
C. g=9,81±0,05(m/s2)
D. g=9,8±0,05(m/s2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10 m/s². Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là bao nhiêu?
bởi Quế Anh 11/01/2021
A. 4,5 s.
B. 2,0 s.
C. 9,0 s.
D. 3,0 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời