Giải bài 1 tr 173 sách GK Lý lớp 10
Phát biểu định nghĩa nội năng.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 1
- Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 32.1 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.2 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.3 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.4 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.5 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.6 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.7 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.8 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.9 trang 78 SBT Vật lý 10
-
Một vật A chuyển động với vận tốc \({{v}_{0}}\) đến va chạm đàn hồi hoàn toàn với một vật B đang đứng yên tại C. Sau va chạm vật B chuyển động trên máng đường tròn đường kính \(CD=2R\). Một tấm phẳng \(\left( E \right)\) đặt vuông góc với CD tại tâm O của máng đường tròn Cho khối lượng của hai vật bằng nhau. Bỏ qua mọi ma sát
bởi Thanh Thanh 24/02/2022
1. Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời máng
2. Cho \(v_{0}^{2}=3,5Rg\). Hỏi vật B có thể rơi vào tấm E không? Nếu có hãy xác định vị trí của B trên tấm E
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt phẳng nằm ngang tuyệt đối nhẵn có một quả cầu khối lượng m. Một chiếc nêm khối lượng \(M=\frac{m}{2}\) chuyển động với vận tốc \(v=5(m/s)\) đến va chạm tuyệt đối đàn hồi vào quả cầu, nhưng chiếc nêm không bị nảy lên. Bỏ qua mất mát năng lượng trong va chạm Tính thời gian giữa lần va chạm đầu tiên và lần kế tiếp Cho \(g=9,81(m/{{s}^{2}});\alpha =30{}^\circ \)
bởi Lê Tấn Vũ 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh cứng có chiều dài \(l\), khối lượng không đáng kể, hai đầu gắn chặt với hai quả cầu nhỏ khối lượng M và \(\frac{M}{2}\). Thanh được đặt nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Một quả cầu nhỏ khối lượng \(m(m
bởi Minh Hanh 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba vòng đệm nhỏ giống nhau \({{O}_{1}},{{O}_{2}},{{O}_{3}}\) nằm yên trên sàn ngang nhẵn. Truyền vận tốc \({{v}_{0}}\) cho \({{O}_{1}}\) đến va chạm đồng thời với \({{O}_{2}}\) và \({{O}_{3}}\). Giả sử va chạm tuyệt đối đàn hồi, khoảng cách \({{O}_{2}}{{O}_{3}}\) bằng \(k\) lần đường kính mỗi vòng
bởi Spider man 24/02/2022
a) Tính giá trị của \(k\) để ngay sau va chạm thì \({{O}_{1}}\) dừng lại, dội ngược lại, tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu
b) Nhận xét gì về chuyển động sau va chạm nếu: \(k=1,k=2\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một hạt khối lượng \({{m}_{1}}\) chuyển động với vận tốc \(v\) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với hạt \({{m}_{2}}({{m}_{2}}<{{m}_{1}})\) ban đầu đứng yên (hình vẽ). Xác định góc lệch lớn nhất của hạt \({{m}_{1}}\) so với phương ban đầu sau va chạm Xét trường hợp riêng \({{m}_{1}}={{m}_{2}}\)
bởi hà trang 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu \(A\) và \(B\), khối lượng \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\) được treo bằng sợi dây không dãn dài bằng nhau, khối lượng không đáng kể, sao cho ở vị trí cân bằng \(A\) và \(B\) chạm vào nhau như hình vẽ. Kéo \(A\) ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo nó lệch một góc \(\alpha \) so với phương thẳng đứng rồi buông ra
bởi Lê Vinh 24/02/2022
Tìm sự phụ thuộc vào tỉ số \(k=\frac{{{m}_{2}}}{{{m}_{1}}}\) của góc lệch cực đại của dây treo quả cầu sau khi chúng va chạm nhau. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi
Theo dõi (0) 1 Trả lời