Giải bài 4 tr 173 sách GK Lý lớp 10
Nội năng của một vật là ?
A. Tổng động năng và thế năng của vật.
B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
⇒ Đáp án B.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 32.1 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.2 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.3 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.4 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.5 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.6 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.7 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.8 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.9 trang 78 SBT Vật lý 10
-
Một vật khối lượng m, trượt trên một rãnh không ma sát mà phần cuối được uốn thành một vòng tròn, bán kính R. Vật được thả từ độ cao h so với đỉnh của vòng tròn.
bởi Lê Bảo An 24/02/2022
a) Tìm độ lớn và hướng của lực mà rãnh tác dụng lên vật tại A.
b) Tìm độ lớn của gia tốc hướng tâm của vật tại B, \(\widehat{AOB}=60{}^\circ .\)
c) Chứng minh rằng vật phải bắt đầu trượt từ độ cao \(h\ge \frac{R}{2}\) thì mới đi hết được vòng tròn.
d) Đối với \(h<\frac{R}{2}\) thì vật sẽ rời khỏi rãnh trước khi đến được đỉnh của vòng tròn. Chứng minh rằng, điều này xảy ra tại một vị trí C được xác định bởi góc \(\alpha =\widehat{DOC}\) thỏa mãn hệ thức \(3\cos \alpha =2+\frac{h}{2R}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo nhẹ OA có độ dài tự nhiên \({{\ell }_{0}}=20cm,\) có độ cứng k = 10(N/m), có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang tại O. Ở đầu A có gắn một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Lúc đầu giữ cho lò xo nằm ngang và không biến dạng rồi thả ra không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi lò xo đi qua vị trí thẳng đứng. Lấy g = 10(m/s2). Bỏ qua mọi lực cản.
bởi Bảo Lộc 24/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật m = 1kg, kích thước không đáng kể nằm ở mép của tấm ván M = 3kg dài L = 1,5m, mặt sàn nhẵn , hệ số ma sát giữa vật và tấm ván là k = 0,2. Lấy g = 10(m/s2)
bởi Phạm Khánh Linh 24/02/2022
1) Nếu truyền cho m vận tốc v0 = 2(m/s) thì vật trượt được quãng đường bao nhiêu trên tấm ván?
2) Nếu truyền cho m vận tốc \({{\overrightarrow{v}}_{0}}\) thì \({{\overrightarrow{v}}_{0}}\) phải thỏa mãn điều kiện nào để vật m trượt hết chiều dài L của tấm ván?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe lăn nhỏ có khối lượng m = 0,8kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hai sợi dây mình có cùng chiều dài 0,45m. Một dây treo vào giá đỡ tại C cố định, một dây treo vào xe lăn. Đầu dưới của các sợi dây treo những quả cầu tiếp xúc nhau và ở cùng độ cao.
bởi thùy trang 24/02/2022
Kéo quả cầu A lệch khỏi vị trí cần bằng sang trái một góc \(\alpha =90{}^\circ \) rồi thả nhẹ. Sau khi hai quả cầu va chạm nhau thì quả cầu A bật lên tới độ cao 0,2m so với vị trí ban đầu. Bỏ qua sức cản của môi trường. Lấy g = 10(m/s). Hỏi sau khi va chạm quả cầu; B sẽ lên tới độ cao nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai khối A và B có khối lượng MA = 9kg, MB = 40kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng nằm ngang và mỗi khối đều là\(\mu =0,1\) . Hai khối được nối bằng một lò xo nhẹ, độ cứng của lò xo k = 150(N/m). Khối B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai khối nằm yên và lò xo không biến dạng. Một viên đạn có khối lượng m = 1kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc v đến cắm vào khối A. Cho g = 10(m/s2)
bởi Phan Thị Trinh 24/02/2022
a) Cho v = 19(m/s). Tìm độ co lớn nhất của lò xo.
b) Viên đạn có vận tốc v là bao nhiêu thì khối B có thể dịch chuyển sang trái?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật khối lượng m = 2kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu dọc theo một mặt phẳng nghiêng một đoạn l thì chạm vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200(N/m). Lò xo nằm dọc theo mặt phẳng ngiêng và có đầu dưới cố định . Vật trượt thêm một đoạn rồi dứng lại tại vị trí lò xo bị nén 30cm. Cho g = 10(m/s2) góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang là \(\alpha =30{}^\circ .\)
bởi Dell dell 24/02/2022
a) Tính l.
b) Tính khoảng cách từ điểm tiếp xúc đầu tiên giữa vật với lò xo đến điểm tại đó vận tốc của vật lớn nhất trong quá trình lò xo bị nén
Theo dõi (0) 1 Trả lời