OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Các dạng toán về Nhân chia số hữu tỉ Toán 7

12/04/2021 466.49 KB 952 lượt xem 7 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210412/469197228382_20210412_090411.pdf?r=7974
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Với mong muốn cung cấp cho các em học sinh có nhiều tài liệu tham khảo và ôn luyện thật tốt, HOC247 đã sưu tầm và tổng hợp Các dạng toán về Nhân chia số hữu tỉ Toán 7. Hi vọng sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong học tập.

 

 
 

CÁC DẠNG TOÁN VỀ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

I. LÍ THUYẾT

1. Nhân hai số hữu tỉ

Tích của hai số hữu tỉ \(x = \frac{a}{b},y = \frac{c}{d}\) được xác định như sau:

Chú ý:

   + Thu gọn kết quả trong quá trình tính nhân.

   + Khi nhân nhiều số hữu tỉ thì kết quả:

Có dấu "+" nếu thừa số âm chẵn.

Có dấu "-" nếu thừa số âm lẻ.

Ví dụ:

2. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số \(x = \frac{a}{b},y = \frac{c}{d}(y \ne 0)\) ta có:

Chú ý:

   +  Mỗi số hữu tỷ y ≠ 0 đều có một số nghịch đảo là \(\frac{1}{y},\left( {y.\frac{1}{y} = 1} \right)\). Số nghịch đảo của a/b là b/a (với a,b ≠ 0)

   + Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ≠ 0 gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hoặc x:y.

Ví dụ:

II. CÁC DẠNG TOÁN

1. Dạng 1. NHÂN CHIA HAI SỐ HỮU TỈ

Phương pháp giải

– Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số

– Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số

– Rút gọn kết quả (nếu có thể)

Ví dụ 1

Tính:

Ví dụ 2

Tính:

Đáp số

a) -3/4;                            b) -9/10;                             c) 7/6                          d) -1/50

Ví dụ 3.

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống:

Giải

2. Dạng 2. VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TÍCH HOẶC THƯƠNG CỦA HAI SỐ HỮU TỈ

Phương pháp giải

– Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số

– Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích cảu hai số nguyên

– “Tách” ra hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên tìm được

– Lập tích hoặc thương của các phân số đó

Ví dụ 4.

Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây:

a) -5/16 là tích hoặc thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ: -5/16 = -5/2 . 1/8

b) -5/16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ: -5/16 = -5/8 : 8

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ

Ví dụ 5. Tìm nhiều cách khác nhau để viết số hữu tỉ -7/30 dưới dạng tích của hai số hữu tỉ

Giải

3. Dạng 3. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI NHIỀU SỐ HỮU TỈ

Phương pháp giải

– Nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính, chú ý đến dấu của kết quả

– Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính

– Chú ý vận dụng tính chất các phép tính trong trường hợp có thể

Ví dụ 6

Tính:

Giải

Ví dụ 7.

Tính:

Giải

4. Dạng 4. LẬP BIỂU THỨC TỪ CÁC SỐ CHO TRƯỚC

Phương pháp giải

Khi giải loại toán này, cần quan sát để phát hiện ra đặc điểm và quan hệ của các số đã cho, từ đó lập được biểu thức thích hợp. Sau khi có biểu thức, cần kiểm tra lại theo yêu cầu của đề bài

Ví dụ 8.

Đố: Em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa hình dưới

Giải

Với bông hoa ở bên trái, ta có thể lập được hai biểu thức:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

4.10.(-2) + (-25) = -80 + (-25) = -105

Với bông hoa ở bên phải, ta có thể lập được biểu thức:

1/2.(-100) – 5,6 : 8 = -50 – 0,7 = -50,7

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Các dạng toán về Nhân chia số hữu tỉ Toán 7. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt!

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF