OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA

Bồi dưỡng HSG Chuyên đề Góc trong tam giác Toán 7

06/04/2021 151.05 KB 1291 lượt xem 12 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210406/341562322489_20210406_135636.pdf?r=4735
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nhằm giúp các em có thêm đề thi tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến. Hoc247 đã biên soạn Bồi dưỡng HSG Chuyên đề Góc trong tam giác Toán 7 sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc với đề thi. Đồng thời, kèm với mỗi đề thi đều có đáp án và gợi ý giải giúp các em vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả.

 

 
 

CHUYÊN ĐỀ GÓC TRONG TAM GIÁC

I. Cơ sở lí thuyết

Để giải tốt các bài toán tính số đo góc thì học sinh tối thiểu phải nắm vững các kiến thức sau:

* Trong tam giác:

- Tổng số đô ba góc trong tam giác bằng .

- Biết hai góc ta xác địn được góc còn lại.

- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

- Trong tam giác cân: biết một góc ta xác định được hai góc còn lại.

- Trong tam giác vuông:

- Biết một góc nhọn, xác định được góc còn lại.

- Cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông có số đo bằng .

- Trong tam giác vuông cân: mỗi góc nhọn có số đo bằng .

- Trong tam giác đều: mỗi góc có số đo bằng .

- Đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc có số đo bằng nhau.

- Hai đường phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đo là .

- Hai đường phân giác của hai góc kề phụ tạo thành một góc có số đo là .

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Tính chất về góc so le trong, so le ngoài, đồng vị, hai góc trong cung phía, …

Khi giải bài toán về tính số đo góc cần chú ý:

- Vẽ hình chính xác, đúng với các số liệu trong đề bài để có hường chứng minh đúng.

- Phát hiện các tam giác đều, “nửa tam giác đều”, tam giác vuông cân, tam giác cân trong hình vẽ.

- Chú ý liên hệ giữa các góc của tam giác, liên hệ giữa các cạnh và các góc trong tam giác, phát hiện các cặp tam giác bằng nhau. Vẽ đường phụ hợp lí làm xuất hiệ các góc đặc biệt, những cặp góc bằng nhau. Trong các đường phụ vẽ thêm, có thể vẽ đường phân giác, đường vuông góc, tam giác đều, …

- Có thể dùng chữ để diễn đạt mối quan hệ giữa các góc.

- Xét đủ các trường hợp về số đo góc có thể xảy ra (ví dụ góc nhọn, góc tù, …)

(Tham khảo toán nâng cao lớp 7, tập 2 – Vũ Hữu Bình)

Trong thực tế, để giải bài toán tính số đo góc ta thường xét các góc đó nằm trong mối liên hệ với các góc ở các hình đặc biệt đã nêu ở trên hoặc xét các góc tương ứng bằng nhau ... rồi suy ra kết quả.

Tuy nhiên, đứng trước một bài toán không phải lúc nào cũng gặp thuận lợi, có thể đưa về các trường hợp trên ngay mà có nhiều bài đòi hỏi người đọc phải tạo ra được những "điểm sáng bất ngờ"  có thể là một đường kẻ phụ, một hình vẽ phụ… từ mối quan hệ giữa giả thiết, kết luận và những kiến thức, kỹ năng đã học trước đó mới giải quyết được. Chúng ta có thể xem “đường kẻ phụ”, “hình vẽ phụ”  như là “chìa khoá “ thực thụ để giải quyết dạng toán này.

II. Một số dạng toán

*Dạng 1. Tính số đo góc qua việc phát hiện tam giác đều.

Bài toán 1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 20 độ, AB = AC, lấy M thuộc AB sao cho MA = BC. Tính số đo \(\widehat {AMC}\)

Nhận xét

Ta cần tìm \(\widehat {AMC}\) thuộc tam giác ABC có \(\widehat {A}=20^0\) mà \(\widehat {B}=\widehat {C}=80^0 = 20^0 + 60^0\).

Ta thấy có sự liên hệ rõ nét giữa góc 200 và góc 600, mặt khác MA = BC.

Từ đây, ta thấy các yếu tố xuất hiệ ở trên liên quan đến tam giác đều.

Điều này giúp ta nghĩ đến việc dựng hình phụ là tam giác đều.

Hướng dẫn giải

Cách 1. (Hình 1)

Vẽ \(\Delta BDC\) đều (D, A cùng phía so với BC). Nối A với D.

Ta có  \(\Delta ABD = \Delta ACD(c.c.c) =  > \widehat {DAC} = \widehat {DAB} = {10^0}\) 

Lại có  \(\Delta AMC = \Delta CDA(c.g.c) =  > \widehat {MCA} = \widehat {DAC} = {10^0}\) 

=> \(\widehat {AMC} = {180^0} - \left( {\widehat {ACM} + \widehat {MAC}} \right) = {180^0} - ({20^0} + {10^0}) = {150^0}\) 

Cách 2. (Hình 2)

Vẽ \(\Delta ACD\) đều (M, D khác phía so với AC).

Ta có  (c.g.c) => \(\Delta BAC = ADM(c.g.c) =  > \widehat {AMD} = {80^0}\) (1)

=> \(\Delta MDC\) cân tại D,  \(\widehat {MDC} = {40^0} =  > \widehat {DMC} = {70^0}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {AMC} = {40^0}\)

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bồi dưỡng HSG Chuyên đề Góc trong tam giác Toán 7. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE
OFF