Giải bài 45 tr 59 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \({\left( {x + 2} \right)^2} - 3x - 5 = \left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right)\)
b) \({\left( {x - 1} \right)^3} + 2x = {x^3} - {x^2} - 2x + 1\)
c) \(x\left( {{x^2} - 6} \right) - {\left( {x - 2} \right)^2} = {\left( {x + 1} \right)^3}\)
d) \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {x - 2} \right)^2} + \left( {x + 7} \right)\left( {x - 7} \right) = 12x - 23\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
* Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái đưa phương trình đã cho về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\;(a \ne 0)\).
* Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\;(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\):
+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\({x_1}\)= \(\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\) và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)
+) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).
+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
Lời giải chi tiết
a)
\(\eqalign{
& {\left( {x + 2} \right)^2} - 3x - 5 = \left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right) \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 - 3x - 5 = 1 - {x^2} \cr
& \Leftrightarrow 2{x^2} + x - 2 = 0 \cr
& \Delta = 1 - 4.2.\left( { - 2} \right) = 1 + 16 = 17 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {17} \cr
& {x_1} = {{ - 1 + \sqrt {17} } \over {2.2}} = {{\sqrt {17} - 1} \over 4} \cr
& {x_2} = {{ - 1 - \sqrt {17} } \over {2.2}} = - {{1 + \sqrt {17} } \over 4} \cr} \)
b)
\(\eqalign{
& {\left( {x - 1} \right)^3} + 2x = {x^3} - {x^2} - 2x + 1 \cr
& \Leftrightarrow {x^3} - 3{x^2} + 3x - 1 + 2x = {x^3} - {x^2} - 2x + 1 \cr
& \Leftrightarrow 2{x^2} - 7x + 2 = 0 \cr
& \Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.2.2 = 49 - 16 = 33 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {33} \cr
& {x_1} = {{7 + \sqrt {33} } \over {2.2}} = {{7 + \sqrt {33} } \over 4} \cr
& {x_2} = {{7 - \sqrt {33} } \over {2.2}} = {{7 - \sqrt {33} } \over 4} \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& x\left( {{x^2} - 6} \right) - {\left( {x - 2} \right)^2} = {\left( {x + 1} \right)^3} \cr
& \Leftrightarrow {x^3} - 6x - {x^2} + 4x - 4 = {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 \cr
& \Leftrightarrow 4{x^2} + 5x + 5 = 0 \cr
& \Delta = {5^2} - 4.4.5 = 25 - 80 = - 55 < 0 \cr} \)
Phương trình vô nghiệm.
d)
\(\eqalign{
& {\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {x - 2} \right)^2} + \left( {x + 7} \right)\left( {x - 7} \right) = 12x - 23 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 10x + 25 + {x^2} - 4x + 4 + {x^2} - 49 - 12x + 23 = 0 \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2} - 6x + 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 0 \cr
& \Delta ' = {1^2} - 1.1 = 1 - 1 = 0 \cr} \)
Phương trình có nghiệm số kép: \({x_1} = {x_2} = 1\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 47 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 48 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 49 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 50 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 7.1 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Không giải phương trình, chứng tỏ phương trình \({x^4} + 2{x^2} - 5 = 0\) luôn có hai nghiệm khác dấu.
bởi thu trang 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình : \(9{x^4} + 2{x^2} - 32 = 0.\)
bởi Kim Ngan 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: \(\dfrac{x}{x+ 1} – 10 . \dfrac{x+1}{x}= 3\)
bởi Kim Ngan 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: \({({x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2)^2} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: \(3{({x^2} + {\rm{ }}x)^2}-{\rm{ }}2({x^2} + {\rm{ }}x){\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Nguyễn Trà Long 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: \({({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5)^2} = {\rm{ }}{({\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}5)^2}\)
bởi Hồng Hạnh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: \(({x^{2}} - {\rm{ }}1)\left( {0,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0,6{x^2} + {\rm{ }}x\)
bởi Mai Bảo Khánh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: \({x^3} + {\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Bảo Lộc 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: \((3{x^{2}} - {\rm{ }}7x{\rm{ }}-{\rm{ }}10)[2{x^2} + {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 5 } \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 5 {\rm{ }}-{\rm{ }}3]{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(\dfrac{2x}{x+1}\) = \(\dfrac{x^{2}-x+8}{(x+1)(x-4)}\)
bởi thu phương 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải phương trình: \(\dfrac{x(x - 7)}{3} – 1\) = \(\dfrac{x}{2}\) - \(\dfrac{x-4}{3}\)
bởi bach hao 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \({\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^3} + {\rm{ }}0,5{x^2} = {\rm{ }}x({x^2} + {\rm{ }}1,5)\)
bởi Lê Thánh Tông 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời