OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 7.3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2

Giải bài 7.3 tr 60 sách BT Toán lớp 9 Tập 2

(Đề thi học sinh giỏi Toán Bulgari – Mùa xuân 1997)

Tìm giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình

\(\displaystyle \left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0\)

có đúng ba nghiệm phân biệt.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

- Biến đổi phương trình về 

\(\displaystyle \left[ \begin{array}{l}
{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\,\,\left( 1 \right)\\
{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.\)

- Nhận xét phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.

- Phương trình đã cho có \(\displaystyle 3\) nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có một nghiệm duy nhất không trùng với hai nghiệm của (1) hoặc có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là nghiệm của (1).

Lời giải chi tiết

Phương trình:

\(\displaystyle \eqalign{
& \left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0(1)} \cr 
{{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0(2)} \cr} } \right. \cr} \)

Ta xét phương trình (1): \(\displaystyle {x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\)

\(\displaystyle {\Delta _1}' = {\left( { - m} \right)^2} - 1.\left[ { - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = {m^2} + 4\left( {{m^2} + 1} \right) > 0\) với mọi \(\displaystyle m\)

Phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt

Ta xét phương trình (2): \(\displaystyle {x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\) 

\(\displaystyle \eqalign{
& {\Delta _2}' = {\left( { - 2} \right)^2} - 1.\left[ { - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] \cr 
& = 4 + 2m\left( {{m^2} + 1} \right) \cr 
& = 2{m^3} + 2m + 4 \cr} \)

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi \(\displaystyle {\Delta _2}' \ge 0\)

\(\displaystyle \eqalign{
& \Rightarrow 2{m^3} + 2m + 4 \ge 0 \cr 
& \Leftrightarrow {m^3} + m + 2 \ge 0 \cr 
& \Leftrightarrow {m^3} + {m^2} - {m^2} - m + 2m + 2 \ge 0 \cr 
& \Leftrightarrow {m^2}\left( {m + 1} \right) - m\left( {m + 1} \right) + 2\left( {m + 1} \right) \ge 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {m + 1} \right)\left( {{m^2} - m + 2} \right) \ge 0 \cr} \)

Vì \(\displaystyle {m^2} - m + 2 = {m^2} - 2.{1 \over 2}m + {1 \over 4} + {7 \over 4} \) \(\displaystyle = {\left( {m - {1 \over 2}} \right)^2} + {7 \over 4} > 0\)

\(\displaystyle  \Rightarrow m + 1 \ge 0 \Leftrightarrow m \ge  - 1\)

Vậy với \(\displaystyle m ≥ -1\) thì phương trình (2) có nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi xảy ra một trong hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: Phương trình (2) có \(\displaystyle 1 \) nghiệm kép khác với nghiệm của phương trình (1).

Ta có: \(\displaystyle {\Delta _2}' = 0\) suy ra \(\displaystyle m = -1\) và nghiệm kép phương trình (2) là: \(\displaystyle x = 2\)

Khi đó, \(\displaystyle x = 2\) không được là nghiệm của phương trình (1) nên ta có: 

\(2^2 - 2m.2 - 4\left( {{m^2} + 1} \right) \ne 0\)

\(\Leftrightarrow \displaystyle 4 - 4m - 4\left( {{m^2} + 1} \right) \ne 0\)

\(\displaystyle \eqalign{
& \Leftrightarrow 4 - 4m - 4{m^2} - 4 \ne 0 \cr 
& \Leftrightarrow - 4m\left( {m + 1} \right) \ne 0 \cr 
& \Leftrightarrow m\left( {m + 1} \right) \ne 0 \cr} \)

loại vì \(\displaystyle m = -1\)

Trường hợp 2: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt \(\displaystyle x_1\) và \(\displaystyle x_2\) trong đó có \(\displaystyle 1\) nghiệm giả sử là \(\displaystyle x_1\) cũng là nghiệm của phương trình (1).

Phương trình (2) có \(\displaystyle 2\) nghiệm phân biệt \(\displaystyle  \Leftrightarrow {\Delta _2}' > 0 \Leftrightarrow m >  - 1\)

Và gọi \(x_1\) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2), ta có:

\(\displaystyle \left\{ {\matrix{
{{x_1}^2 - 2m{x_1} - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0} \cr 
{{x_1}^2 - 4{x_1} - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0} \cr} } \right.\)

\(\displaystyle \eqalign{
& \Rightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2m\left( {{m^2} + 1} \right) - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2{m^3} + 2m - 4{m^2} - 4 = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left( {{m^3} - 2{m^2} + m - 2} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left[ {{m^2}\left( {m - 2} \right) + \left( {m - 2} \right)} \right] = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left( {m - 2} \right)\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow 2\left( {2 - m} \right){x_1} + 2\left( {m - 2} \right)\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow 2\left( {2 - m} \right)({x_1} -\left( {{m^2} + 1} \right)) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow {x_1} = {m^2} + 1 (m\ne 2) \cr} \)

Vì \(\displaystyle x_1\) cũng là nghiệm của phương trình (1) nên thay \(\displaystyle {x_1} = {m^2} + 1\) vào phương trình (1) ta có:

\(\displaystyle \eqalign{
& {\left( {{m^2} + 1} \right)^2} - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {{m^2} + 1} \right)\left[ {{m^2} + 1 - 2m - 4} \right] = 0 \cr} \)

(vì \(\displaystyle {m^2} + 1 > 0\) )

\(\displaystyle \eqalign{
& \Leftrightarrow {m^2} + 1 - 2m - 4 = 0 \cr 
& \Leftrightarrow {m^2} - 2m - 3 = 0 \cr 
& \Leftrightarrow {m^2} - 3m + m - 3 = 0 \cr 
& \Leftrightarrow m\left( {m - 3} \right) + \left( {m - 3} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left( {m - 3} \right)\left( {m + 1} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{m = 3} \cr 
{m = - 1} \cr} } \right. \cr} \)

Vì \(\displaystyle m > -1\) nên \(\displaystyle m = -1\) loại

Vậy \(\displaystyle m = 3 \) (thỏa mãn).

Thay \(\displaystyle m = 3\) vào phương trình (1) và (2) ta có:

Phương trình (1): \(\displaystyle {x^2} - 6x - 40 = 0\)

Phương trình (2): \(\displaystyle {x^2} - 4x - 60 = 0\)

Giải phương trình (1):

\(\displaystyle \eqalign{
& {x^2} - 6x - 40 = 0 \cr 
& \Delta ' = {\left( { - 3} \right)^2} - 1.\left( { - 40} \right) = 9 + 40 = 49 > 0 \cr 
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {49} = 7 \cr 
& {x_1} = {{3 + 7} \over 1} = 10 \cr 
& {x_2} = {{3 - 7} \over 1} = - 4 \cr} \)

Giải phương trình (2):

\(\displaystyle \eqalign{
& {x^2} - 4x - 60 = 0 \cr 
& \Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 1.\left( { - 60} \right) = 4 + 60 = 64 > 0 \cr 
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {64} = 8 \cr 
& {x_1} = {{2 + 8} \over 1} = 10 \cr 
& {x_2} = {{2 - 8} \over 1} = - 6 \cr} \)

Vậy phương trình đã cho có đúng \(\displaystyle 3\) nghiệm khi \(\displaystyle m = 3\)

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 7.3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • minh thuận

    cho các số thực x, y thỏa mã : x\(\ge\) 1 , x+y \(\le\) 4

    tìm min : A= x^2+3xy+4y^2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    gpt \(x^4+\sqrt{x^2+2012}=2014\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Anh Hưng
    Bài 7.3* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 60)

    (Đề thi học sinh giỏi Bulgari - Mùa xuân 1997)

    Tìm giá trị của m để phương trình :

    \(\left[x^2-2mx-4\left(m^2+1\right)\right]\left[x^2-4x-2m\left(m^2+1\right)\right]=0\)

    có đúng 3 nghiệm phân biệt

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vũ Hải Yến
    Bài 7.2* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 60)

    Cho phương trình :                

                         \(x+2\sqrt{x-1}-m^2+6m-11=0\)

    a) Giải phương trình khi \(m=2\)

    b) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    can chu
    Bài 7.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 60)

    Giải các phương trình :

    a) \(x^4-2x^3+3x^2-2x-3=0\)

    b) \(5-\sqrt{3-2x}=\left|2x-3\right|\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Hải
    Bài 50 (Sách bài tập - tập 2 - trang 60)

    Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ :

    a) \(\left(4x-5\right)^2-6\left(4x-5\right)+8=0\)

    b) \(\left(x^2+3x-1\right)^2+2\left(x^2+3x-1\right)-8=0\)

    c) \(\left(2x^2+x-2\right)^2+10x^2+5x-16=0\)

    d) \(\left(x^2-3x+4\right)\left(x^2-3x+2\right)=3\)

    e) \(\dfrac{2x^2}{\left(x+1\right)^2}-\dfrac{5x}{x+1}+3=0\)

    f) \(x-\sqrt{x-1}-3=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh dương
    Bài 48 (Sách bài tập - tập 2 - trang 60)

    Giải các phương trình trùng phương :

    a) \(x^4-8x^2-9=0\)

    b) \(y^4-1,16y^2+0,16=0\)

    c) \(z^4-7z^2-144=0\)

    d) \(36t^4-13t^2+1=0\)

    e) \(\dfrac{1}{3}x^4-\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{6}=0\)

    f) \(\sqrt{3}x^4-\left(2-\sqrt{3}\right)x^2-2=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Thị Trang
    Bài 47 (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Giải các phương trình sau :

    a) \(3x^3+6x^2-4x=0\)

    b) \(\left(x+1\right)^3-x+1=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

    c) \(\left(x^2+x+1\right)^2=\left(4x-1\right)^2\)

    d) \(\left(x^2+3x+2\right)^2=6\left(x^2+3x+2\right)\)

    e) \(\left(2x^2+3\right)^2-10x^3-15x=0\)

    f) \(x^3-5x^2-x+5=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu
    Bài 46 (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Giải các phương trình :

    a) \(\dfrac{12}{x-1}-\dfrac{8}{x+1}=1\)

    b) \(\dfrac{16}{x-3}+\dfrac{30}{1-x}=3\)

    c) \(\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-3}\)

    d) \(\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{x}{x+4}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\)

    e) \(\dfrac{x^3+7x^2+6x-30}{x^3-1}=\dfrac{x^2-x+16}{x^2+x+1}\)

    f) \(\dfrac{x^2+9x-1}{x^4-1}=\dfrac{17}{x^3+x^2+x+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh
    Bài 46 (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Giải các phương trình :

    a) \(\dfrac{12}{x-1}-\dfrac{8}{x+1}=1\)

    b) \(\dfrac{16}{x-3}+\dfrac{30}{1-x}=3\)

    c) \(\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-3}\)

    d) \(\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{x}{x+4}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    Bài 45 (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Giải các phương trình :

    a) \(\left(x+2\right)^2-3x-5=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

    b) \(\left(x-1\right)^3+2x=x^3-x^2-2x+1\)

    c) \(x\left(x^2-6\right)-\left(x-2\right)^2=\left(x+1\right)^3\)

    d) \(\left(x+5\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(x+7\right)\left(x-7\right)=12x-23\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng

    Tìm a, b, biết:

    a+b=7

    ab=12

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

    Giải phương trình :

    \(x^4=3x^2+10x+4\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF