Giải bài 51 tr 15 sách BT Toán lớp 8 Tập 2
Trong một buổi lao động, lớp \(8A\) gồm \(40\) học sinh thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là \(8\) người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh ?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
B1: Đặt số học sinh tốp trồng cây là ẩn, tìm điều kiện của ẩn.
B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo ẩn đó.
B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình lập được.
B4: Kết luận. (So sánh nghiệm tìm được với điều kiện của ẩn).
Lời giải chi tiết
Gọi \(x\) là số học sinh tốp trồng cây. Điều kiện: \(x\) nguyên dương và \(8 < x < 40\).
Số học sinh thuộc tốp làm vệ sinh là \(x – 8.\)
Tổng số học sinh toàn lớp là \(40\) nên ta có phương trình :
\(x + \left( {x - 8} \right) = 40\)
\(\Leftrightarrow x + x = 40 + 8\)
\(\Leftrightarrow 2x = 48\)
\( \Leftrightarrow x = 24\) (thỏa mãn)
Vậy tốp trồng cây có \(24\) học sinh.
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 55 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 56 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 57 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 58 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 59 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 60 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 61 trang 15 SBT Toán 8 Tập 2
Bài tập 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 37 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 38 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 39 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 40 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 41 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 43 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 45 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
Bài tập 46 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2
-
Có hai phương trình tương đương với nhau, kí hiệu là (1) và (2). Biết rằng một nghiệm của phương trình (1) là \(x=5,\) một nghiệm của phương trình (2) là \(x=-2\). Khi đó, nếu \(S\) là tập nghiệm của phương trình (2) thì:
bởi Ngoc Han 05/07/2021
\(\begin{array}{l}
(A)\,S = {\rm{\{ }}5\} \\
(B)\,S = {\rm{\{ }} - 2\} \\
(C)\,S = {\rm{\{ }}5; - 2\} \\
(D)\,S \supset {\rm{\{ }}5; - 2\} .
\end{array}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một phương trình có tập nghiệm là \(S\). Nếu một số bất kì đều là nghiệm của phương trình đó thì:
bởi Hương Tràm 06/07/2021
(A) \(S\) là một tập số bất kì;
(B) \(S=\mathbb R\);
(C) \(S=\emptyset \);
(D) Không có kết luận gì về tập \(S\).
Hãy chọn khẳng định đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm một số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị của nó bằng \(5\) và nếu bỏ đi chữ số hàng đơn vị ấy đi thì ta được một số (có hai chữ số) nhỏ hơn số ban đầu \(167\) đơn vị.
bởi Tay Thu 06/07/2021
Hãy tìm một số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị của nó bằng \(5\) và nếu bỏ đi chữ số hàng đơn vị ấy đi thì ta được một số (có hai chữ số) nhỏ hơn số ban đầu \(167\) đơn vị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai biểu thức: \(A = \dfrac{{x + 2}}{{y - 1}}\) và \(B = \dfrac{{4x\left( {x + 5} \right)}}{{y + 2}}\). Giả sử đã biết \(y=2\), hãy giải phương trình (ẩn \(x\)): \(A+3=B\).
bởi Phong Vu 05/07/2021
Có hai biểu thức: \(A = \dfrac{{x + 2}}{{y - 1}}\) và \(B = \dfrac{{4x\left( {x + 5} \right)}}{{y + 2}}\). Giả sử đã biết \(y=2\), hãy giải phương trình (ẩn \(x\)): \(A+3=B\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho biết tập nghiệm của phương trình \(x\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right) = 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}\) là
bởi thu thủy 06/07/2021
(A) \(S=\{1;2\}\)
(B) \(S=\{-1;2\}\)
(C) \(S=\{2\}\)
(D) \(S=\{1\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập nghiệm của phương trình \(x\left( {x + 15} \right) = 5\left( {x + 15} \right)\) là đáp án
bởi Phung Thuy 06/07/2021
(A) \(S=\{5;-15\}\)
(B) \(S=\{5;15\}\)
(C) \(S=\{-5;-15\}\)
(D) \(S=\{-5;15\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{{2x - 5}}{{2 - 5x}} + 1 = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\) là
bởi Nhat nheo 05/07/2021
(A) \(x\ne -1\)
(B) \(x \ne \dfrac{2}{5}\)
(C) \(x\ne -1\) và \(x \ne \dfrac{5}{2}\)
(D) \(x\ne -1\) và \(x \ne \dfrac{2}{5}\)
Hãy chọn khẳng định đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\begin{array}{l}
(A)\,4 - 2x = 0\\
(B)\,2x + 1 = 0\\
(C)\,6x + 5 = 2\\
(D)\,5 = 6x + 2
\end{array}\)Hãy chọn khẳng định đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có phương trình (1) có tập nghiệm là \(S_1=\{-4;3\}\). Gọi \(S_2\) là tập nghiệm của phương trình (2). Nếu (2) tương đương với (1) thì:
bởi thuy tien 06/07/2021
\(\begin{array}{l}
(A)\,4 \in {S_2}\\
(B)\,3 \in {S_2}\\
(C)\, - 3 \in {S_2}\\
(D)\, - 2 \in {S_2}
\end{array}\)Hãy chọn khẳng định đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết khẳng định sau đây đúng hay sai: Phương trình \(x + \dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{x}\) có nghiệm.
bởi Aser Aser 05/07/2021
Cho biết khẳng định sau đây đúng hay sai: Phương trình \(x + \dfrac{1}{x} = \dfrac{1}{x}\) có nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết khẳng định sau đây đúng hay sai: Phương trình \({x^2} + 1 = 0\) vô nghiệm.
bởi Anh Tuyet 05/07/2021
Cho biết khẳng định sau đây đúng hay sai: Phương trình \({x^2} + 1 = 0\) vô nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện \((1kWh)\) càng tăng lên theo các mức như sau:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 06/07/2021
Mức thứ nhất: Tính cho \(100\) số điện đầu tiên;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ \(101\) đến \(150\), mỗi số đắt hơn \(150\) đồng so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ \(151\) đến \(200\), mỗi số đắt hơn \(200\) đồng so với mức thứ hai;
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm \(10\%\) thuê giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết \(165\) số điện và phải trả \(95700\) đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(200\)g một dung dịch chứa \(50\)g muối. Cho biết phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa \(20\%\) muối?
bởi Mai Vi 06/07/2021
Biết \(200\)g một dung dịch chứa \(50\)g muối. Cho biết phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa \(20\%\) muối?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất \(4\) giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất \(5\) giờ. Hãy tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là \(2 km/h\).
bởi Lê Minh Bảo Bảo 06/07/2021
Có một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất \(4\) giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất \(5\) giờ. Hãy tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là \(2 km/h\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \(\dfrac{{x + 1}}{9} + \dfrac{{x + 2}}{8} = \dfrac{{x + 3}}{7} + \dfrac{{x + 4}}{6}\)
bởi Lê Tấn Thanh 06/07/2021
Giải phương trình sau: \(\dfrac{{x + 1}}{9} + \dfrac{{x + 2}}{8} = \dfrac{{x + 3}}{7} + \dfrac{{x + 4}}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây: \(\left( {2x + 3} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right) \) \( = \left( {x - 5} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right)\)
bởi Cam Ngan 06/07/2021
Giải phương trình sau đây: \(\left( {2x + 3} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right) \) \( = \left( {x - 5} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây: \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} + \dfrac{{x - 1}}{{x + 2}} = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 2} \right)}}{{{x^2} - 4}};\)
bởi Tra xanh 06/07/2021
Giải phương trình sau đây: \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}} + \dfrac{{x - 1}}{{x + 2}} = \dfrac{{2\left( {{x^2} + 2} \right)}}{{{x^2} - 4}};\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây: \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 2}} - \dfrac{1}{x} = \dfrac{2}{{x\left( {x - 2} \right)}}\) ;
bởi Anh Linh 06/07/2021
Giải phương trình sau đây: \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 2}} - \dfrac{1}{x} = \dfrac{2}{{x\left( {x - 2} \right)}}\) ;
Theo dõi (0) 1 Trả lời